HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ?
Bài 6. Cho dòng khí H2 dư đi qua 4,8g hỗn hợp gồm CuO và FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được 3,52g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,896ℓ H2 đktc.
a. Xác định thành phần % mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b. Xác định CTHH của FexOy?
một hợp chất A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và Oxi trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm CTHH của khí A, biết rằng ở đktc 1 gam khí A chiểm thế tích là 0,28l
Câu 1 : (6đ)
1. Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi chấm và hoàn thành các PTHH theo các phản ứng sau. Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?
1. Fe2O3 + CO FexOy + ?
2. KMnO4 ? + O2 + ?
3. Al + FexOy Fe + ?.
4. Fe + O2 FexOy
5. ? + H2O NaOH
6. CaO + ? Ca3(PO4)2
7. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
2. Có 5 lọ không nhãn, trong đó có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: NaOH, NaCl, BaCl2, NaHSO4 có cùng nồng độ mol và 1 lọ đựng nước. Chỉ dùng thê thuốc thử phenolphthalein, nêu cách nhận biết tùng lọ
2. a) Tính số phân tử CO2 cần lấy để có 1,5.1023 phân tử CO2. Phải lấy bao nhiêu lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn để có số phân tử CO2 như trên?
b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3g axit nitric?
c) Cô cạn 160g dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tính khối lượng nước bay ra?
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Không khí, khí Oxi, khí Hidro, khí cacbonic, khí nitơ.
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai thêm vào một lá nhôm, khối lượng hai lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của cân trong mỗi trường hợp sau:
a. Hai lá kim loại tan hết.
b. Thể tích H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau. (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Câu 3 (6đ)
1) Cho 3,6.1023 phân tử MgO phản ứng với dung dịch HCl theo sơ đồ:
MgO + HCl ----------> MgCl2 + H2O
a. Tính số phân tử HCl cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Tính số phân tử muối magieclorua được tạo thành.
c. Tính số nguyên tử H và O được tạo thành.
2) Cho 1,68 g kim loại hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch ban đầu là 1,54g. Xác định công thức hóa học của kim loại.
Câu 2 (6đ)
1) Hãy nhận biết các khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học: N2, H2, CO2, CO. Viết các PTHH xảy ra.
2) A là một oxit của nitơ có PTK là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở đktc 1 lít khí của B nặng bằng 1 lít khí CO2. Tìm công thức phân tử của A và B.