Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chien Thang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:42

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

I
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:21

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=FE

Huong Thuy
Xem chi tiết
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Hoang Huynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 5 2018 lúc 16:10

Lời giải:

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Ta thấy \(\widehat{MFC}=90^0-\widehat{MAF}(1)\)

VÌ $AM$ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{BC}{2}=BM=MC\)

\(\Rightarrow \triangle AMB\) cân tại $M$

\(\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MBA}=\widehat{MAB}=90^0-\widehat{MAF}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{MFC}=\widehat{MBE}\)

Xét tam giác $MBE$ và $MFC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MBE}=\widehat{MFC}\\ \widehat{BME}=\widehat{FMC}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle MBE\sim \triangle MFC(g.g)\)

b) Theo phần a thì \(\widehat{MBE}=\widehat{MFC}\Leftrightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

Xét tam giác $ABC$ và $AFE$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\\ \text{chung góc A}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle AFE(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)

c)

Do $AH,AM$ là hai đường cao tương ứng đỉnh $A$ của hai tam giác đồng dạng $ABC$ và $AFE$ nên \(\frac{AH}{AM}=\frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\)

Do đó \(\frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\frac{\frac{AB.AC}{2}}{\frac{AE.AF}{2}}=\frac{AB}{AF}.\frac{AC}{AE}=\left(\frac{AH}{AM}\right)^2(*)\)

Xét tam giác $AMI$ và $AHM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{chung góc A}\\ \widehat{AMI}=\widehat{AHM}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AMI\sim \triangle AHM(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AM}{AI}=\frac{AH}{AM}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow \frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\frac{AM}{AI}\right)^2\) (đpcm)

Nam
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 8 2017 lúc 16:21

Tứ giác

a) Gọi G là trung điểm của EC.

Xét ΔBEC có: EG = CG (cách vẽ); BM = CM (gt).

=> MG là đường trung bình của ΔBEC.

=> MG // BE hay MG // DE.

Ta có: \(AE+EG+GC=AC\)

\(AE=\dfrac{1}{3}AC\) (1)

=> \(EG+GC=\dfrac{2}{3}AC\)

lại có: EG = GC (cách vẽ).

=> \(EG=GC=\dfrac{1}{3}AC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE = EG = GC.

Xét ΔAMG có: MG // DE (cmt); AE = EG (cmt).

=> AD = MD.

b) Lấy H là trung điểm của BF.

Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: \(AF:FH:HB=AE:EG:GC\)

mà AE = EG = GC (câu a).

=> AF = FH = HB.

Xét ΔAHG có: AE = GE (cm ở câu a); AF = FH (cmt).

=> EF là đường trung bình của ΔAHG.

=> EF // HG.

tương tự nếu cm đc HG // BC thì bắc cầu lại EF // BC.

Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 9:22

a: Gọi K là trung điểm của EC

=>AE=EK=KC

Xét ΔBEC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của EC

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//BE và MK=BE/2

Xét ΔAMK có 

E là trung điểm của AK

ED//MK

Do đó: D là trung điểm của AM

b: Gọi G là trung điểm của FB

Xét ΔBFC có

G là trung điểm của BF

M là trung điểm của BC

Do đó: GM là đường trung bình

=>GM//FC

hay FD//GM

Xét ΔAGM có

D là trung điểm của AM

DF//GM

Do đó: F là trung điểm của AG

=>AF=FG=GB

=>AF=1/3AB

Xé ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

Tô Vũ Khang
Xem chi tiết
bùi văn khánh
Xem chi tiết
Linhphan
14 tháng 12 2021 lúc 21:48

undefined

a, Vì HE ⊥ AB ; FA ⊥ AB => HE // FA (từ ⊥ đến // )

+, EA ⊥ AC ; HF ⊥ AC => EA // HF (từ ⊥ đến // )

Xét tứ giác AEHF có: HE // FA (cmt) ; EA // HF (cmt)

=> Tứ giác AEHF là hình bình hành (dhnb)

 mà \(\hat{EAF} =90^0\)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> AH = EF

b, Vì AEHF là hình chữ nhật (cmt)

=> EH//AF;  EH = AF mà AF= FK (gt)

=> EH = FK

+, Xét tứ giác EHKF có: EH = FK (cmt)

                                 EH // FK (do EH // AF; K ∈ AF)

=> Tứ giác EHKF là hình bình hành (dhnb)