Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

cứu mấy anh zai ơiiiiiiiiiiiiii

Lê Thị Ngọc Bích
23 tháng 3 2022 lúc 11:21

khó z tui chưa học mà :)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
23 tháng 3 2022 lúc 16:08

A=a2sin⁡90∘+b2cos⁡90∘+c2cos⁡180∘

 0 

 

B=3−sin2⁡90∘+2cos2⁡60∘−3tan2⁡45∘.

= 3 - 1 + 1/2 - 3 = -1/2

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lương Bửu An
23 tháng 3 2022 lúc 16:10

What did you see at the zoo?

 I saw crocodiles.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 16:10

toán mà

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 13:48

a: loading...

b: \(B=3-sin^290^0+2\cdot cos^260^0-3\cdot tan^245^0\)

\(=3-1+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot1^2\)

\(=2-3+2\cdot\dfrac{1}{4}=-1+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=sin^245^0-2\cdot sin^250^0+3\cdot cos^245^0-2\cdot sin^240^0+4\cdot tan55\cdot tan35\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2-2\cdot\left(sin^250^0+sin^240^0\right)+4\)

\(=\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}-2+4\)

\(=2-2+4=4\)

_Yub_
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
31 tháng 7 2018 lúc 10:21

bài 1

a) \(M=\sin^242^o+\sin^243^o+\sin^244^o+\sin^245^o+\sin^246^o+\sin^247^o+\sin^248^o\)

\(M=\cos^248^o+\cos^247^o+\cos^246^o+\sin^245^o+\sin^246^o+\sin^247^o+\sin^248^o\)

\(M=\left(\sin^248^o+\cos^248^o\right)+\left(\sin^247^o+\cos^247^o\right)+\left(\sin^246^o+\cos^246^o\right)+\sin^245^o\)

\(M=1+1+1+0,5\)

\(M=3,5\)

Diễm Quỳnh
31 tháng 7 2018 lúc 10:28

bài 1

b) \(N=\cos^215^o-\cos^225^o+\cos^235^o-\cos^245^o+\cos^255^o-\cos^265^o+\cos^275^o\)

\(N=\sin^275^o-\sin^265^o+\sin^255^o-\cos^245^o+\cos^255^o-\cos^265^o+\cos^275^o\)

\(N=\left(\sin^275^o+\cos^275^o\right)-\left(\sin^265^o+\cos^265^o\right)+\left(\sin^255^o+\cos^255^o\right)-\cos^245^o\)

\(N=1-1+1-0,5\)

\(N=0,5\)

_Yub_
31 tháng 7 2018 lúc 10:15

Bài 1: không dùng bảng số, máy tính bỏ túi hãy tính giá trị của các biểu thức
a, M=sin^2 42 + sin^2 43 + sin^2 44 + sin^2 45 + sin^2 46 + sin^2 47 + sin^2 48
b, cos^21 5 - cos^2 25 + cos^2 35 - cos^2 45 + cos^2 55 - cos^2 65 + cos^2 75
Bài 2: chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị a ( 0 < a <90)
a, (1- cosa)/sina - sina/(1+cosa)
b, tan^2 a - sin^2 a - tan^2 a.sin^2 a
c,(cosa−sina)2−(cosa+sina)2cosa.sina(cosa−sina)2−(cosa+sina)2cosa.sina
Bài 3 cho
sinx + cosx = căn2
Chứng minh rằng sinx =cosx , tìm x
Bài 4 : Không dùng máy tính sắp xếp các TSLG sau :
sin 49 , cot 15 ,tan 65 , cos 50, cot 14

Thiên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 14:52

\(A=\frac{1-2sina.cosa}{sin^2a-cos^2a}=\frac{sin^2a+cos^2a-2sina.cosa}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{\left(sina-cosa\right)^2}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{sina-cosa}{sina+cosa}\)

b/ \(A=\frac{\frac{sina}{cosa}-\frac{cosa}{cosa}}{\frac{sina}{cosa}+\frac{cosa}{cosa}}=\frac{tana-1}{tana+1}=\frac{\frac{1}{3}-1}{\frac{1}{3}+1}=-\frac{1}{2}\)

Nguyễn Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 5:27

a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)

\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)

b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)

\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:31

a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Thay vào M, ta được: \(M = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{1}{2} = \frac{2}{4} + \frac{1}{2} = 1\)

b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)

Ta có: \(\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\, \cos {45^o}= \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Thay vào N, ta được: \(N = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{3}{4} + \frac{1}{4} = 1\)

c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)

Ta có: \(\tan {60^o} = \sqrt 3 \)

Thay vào P, ta được: \(Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)

d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)

Ta có: \(\sin {120^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)

Thay vào P, ta được: \(Q = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{1}{{\frac{3}{4}}} - \;\frac{1}{3} = \;\frac{4}{3} - \;\frac{1}{3} = 1.\)