Những câu hỏi liên quan
Quang Lee
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:32

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Vương Thiên Hương
12 tháng 5 2023 lúc 22:55

hihi 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Công Pháp
13 tháng 5 2023 lúc 8:44

hihi

 

Bình luận (0)
hoàng nhật minh
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là các góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Ta có: ΔBAK=ΔBHK

=>KA=KH

Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKHC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔKAI=ΔKHC

=>\(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

mà \(\widehat{HKC}+\widehat{AKH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AKH}+\widehat{AKI}=180^0\)

=>H,K,I thẳng hàng

d: Xét ΔBIC có \(\dfrac{BA}{AI}=\dfrac{BH}{HC}\)

nên AH//IC

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hiệp Quỳnh
Xem chi tiết
Dora Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 9 2017 lúc 17:43

Ta có: \(100^{2013}=100.100....100=\overline{100...}\)(Chữ số đầu là 1, còn lại là 0)

\(\Rightarrow100^{2013}+2=\overline{100...2}\)

Ta thấy \(\overline{100...2}\)có tổng các số hạng là 3. Mà \(3⋮3\)(Hiển nhiên)

\(\Rightarrow\overline{100...2}⋮3\Rightarrow100^{2013}+2⋮3\)(đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hiệp Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 13:28

Trước hết ta c/m bổ đề sau:

Với mọi số thực dương x;y ta luôn có:

\(x^4+y^4\ge xy\left(x^2+y^2\right)\)

Thật vậy, BĐT đã cho tương đương:

\(x^4-x^3y+y^4-xy^3\ge0\Leftrightarrow x^3\left(x-y\right)-y^3\left(x-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^3-y^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x^2+xy+y^2\right)\ge0\) (luôn đúng)

Áp dụng bổ đề trên ta có:

\(T\le\dfrac{a}{bc\left(b^2+c^2\right)+a}+\dfrac{b}{ac\left(a^2+c^2\right)+b}+\dfrac{c}{ab\left(a^2+b^2\right)+c}\)

\(\Rightarrow T\le\dfrac{a^2}{abc\left(b^2+c^2\right)+a^2}+\dfrac{b^2}{abc\left(a^2+c^2\right)+b^2}+\dfrac{c^2}{abc\left(a^2+b^2\right)+c^2}\)

\(\Rightarrow T\le\dfrac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{b^2}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+b^2+c^2}=1\)

\(T_{max}=1\) khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (1)
kỳ kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết