Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hai Hien
Xem chi tiết
Shauna
14 tháng 9 2021 lúc 14:25

a+b)xét tg ABC có AF=FB( gt)

                           AE=EC( gt)

=> EF là dg tb tg ABC=> EF//BC=> EFBC là hình thang

Ta có tg Cân ABC=> B=C=(180o-A):2=52,5o

Ta có EF//BC => EFB+B=180( hai góc trong cùng phía bù nhau)

                    => EFB=180-B=180-52,5=127,50

Hình thang EFBC có B=C( tg ABC cân tại A)

=> EFBC là htc => EFB=FEC

 

Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 21:05

1.

\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

 

nguyen hai
2 tháng 10 2021 lúc 21:08

Tim Gia Tri Nho Nhat Cua 

a) A = x - 4 can x + 9

b) B = x - 3 can x - 10 

c ) C = x - can x + 1 

d ) D = x + can x + 2 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bài 2:

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow BC=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 0:04

a: Xét tứ giác AIHK có 

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIHK là hình chữ nhật

Zi Heo
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:22

Bài 2: 

b: \(AH\cdot\left(\cot\widehat{B}+\cot\widehat{C}\right)\)

\(=AH\cdot\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)\)

\(=AH\cdot\dfrac{BC}{AH}=BC\)

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:38

a: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
17 tháng 11 2021 lúc 16:27

Câu a:

Ta có: 

D là trung điểm của AC 

E là trung điểm của AB suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC. Theo tính chất đường trung bình, ta có:

=>DE=\(\dfrac{BC}{2}\)(1); DE//BC(2)Mặt khác K là trung điểm của CG ;H là trung điểm của BG suy ra kh là đường trung bình của tam giác CGB. Theo tính chất đường trung bình ta có: KH//BC(3);KH=\(\dfrac{BC}{2}\)(4)Từ (1)(4) => DE=KHTừ (3)(2) => DE//KHXét tứ giác DEHK có: DE song song với HK và DE bằng HK(cmt)=> tứ giác DEHK là hình bình hành(dhnb)tik nha 
Nguyễn Thanh Bình
17 tháng 11 2021 lúc 16:33

Hình đây nhé, tick cho k\mk nha

Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 3 2022 lúc 12:54

ta có góc C có số đo là : 

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-50^0-65^0=65^0\)

Do góc C bằng góc B nên tam giác ABC cân tại A
Do đó tam giác tương ứng là DEF cân tại đỉnh D

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:13

a: Ta có: BM//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: BM\(\perp\)AB