Viết các phân số \(\frac{7}{8}\) ; \(\frac{4}{5}\) ; \(\frac{7}{9}\)dưới dạng tổng các phân số có tử là 1 và mẫu ssó khác nhau.
( Giải thích hộ mình với ạ, mình đang cần gấp)
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
a) Thực hiện (theo mẫu):
b) Viết các phân số: ba phần bảy, năm phần mười hai, chín phần mười.
c) Đọc các phân số: $\frac{8}{11} ; \frac{6}{7} ; \frac{4}{9} ; \frac{5}{100}$
a)
b) Ba phần bảy: $\frac{3}{7}$
Năm phần mười hai : $\frac{5}{12}$
Chín phần mười: $\frac{9}{10}$
c) $\frac{8}{11}$ đọc là: Tám phần mười một
$\frac{6}{7}$ đọc là: Sáu phần bảy
$\frac{4}{9}$ đọc là: Bốn phần chín
$\frac{5}{100}$ đọc là: Năm phần một trăm
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Viết các phân số theo thứ tự bé dần :
\(\frac{1}{2};\frac{5}{6};\frac{4}{5};\frac{7}{8}; \frac{6}{7}\frac{8}{4}\)
Bạn quy đồng mẫu số các phân số bé hơn 1
\(\frac{8}{4}\)lớn nhất
Các phân số kia quy đồng để so sánh và viết thứ tự
sai cho nao vay ??? co giao minh day lam the ma ????
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Trong các phân số sau : \(\frac{7}{8};\frac{-13}{20};\frac{51}{44};\frac{-122}{60};\frac{-8}{21};\frac{14}{21}\)
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn , giải thích tại sao
Số thập phân hữu hạn là :
\(\frac{7}{8}\) vì mẫu số có số nguyên tố 2
\(\frac{-13}{20}\)vì mẫu số có số nguyên tố 2 và 5
các số thập phân còn lại đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có các số nguyên tố khác 2 và 5
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
- \(\frac{3}{8}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 8 = 23 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)
- \(\frac{-7}{5}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 5 = 5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)
- \(\frac{13}{20}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 20 = 22.5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)
\(\frac{-13}{125}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 125 = 53 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)
Tick cho mình với nha!!!!!!!!
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
Bài 1 :
a) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
\(\frac{3}{5};\frac{3}{6};\frac{3}{7}\)
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(\frac{8}{2};1;\frac{2}{4};\frac{5}{2};\frac{1}{2}\)
Bài 2 : So sánh
a. \(\frac{7}{8}...\frac{8}{9}\)
b. \(\frac{4}{6}...\frac{7}{8}\)
Bài 1:
a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7
b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2
Bài 2:
a)7/8<8/9
b)4/6<7/8
b1
3/5 ; 3/6 ; 3/7
1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2
b2
a) < b) <
Bài 1 :
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé :
3/5 ; 3/6 ; 3/7
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn :
1/2 ; 2/4 ; 1 ; 5/2 ; 8/2
Bài 2 :
7/8 < 8/9
4/6 < 7/8
Chúc bạn học giỏi !
^^
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho