HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong tam giác vuông ABC (\(\widehat{C}=90^o\)), ta có:
sinA=BC/AB=2/3⇒AB=3/2 BC
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có:
\(AC=\sqrt{AB^2-BC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}BC\right)^2-BC^2}=\dfrac{BC\sqrt{5}}{2}\)
Ta có:
\(\tan B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{BC\sqrt{5}}{2}}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
Chọn đáp án D
Gọi O là tâm của đường tròn. Qua O, kẻ đường vuông góc với BC, cắt DE ở P và BC ở Q.
BQ=BC/2=5/22
AQ=AB+BQ=4+5/2=13/2
Vì ADPQ là hình chữ nhật nên AQ = DP
⇒ EP = DP – DE = AQ – DE
hay EP=13/2−3=7/2
Mà EF=2EP=2.7/2=7
Chọn đáp án B
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)
=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm
a)
Vậy ∠EBD = 900
Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:
∆ABE, ∆CBD, ∆EBD.
b) ∆ABE và ∆CDB có:
∠A = ∠C = 900
∠ABE = ∠CDB
=> ∆ABE ∽ ∆CDB => AB/CD = AE/CB => CD = AB.CB/AE = 18 (cm)
∆ABE vuông tại A => BE =
= 18 cm
∆EBD vuông tại B => ED =
= 28,2 cm
c) Ta có:
= 1/2 . 10.15 + 1/2 . 12.18
= 75 + 108 = 183 cm2
SACDE = 1/2 (AE + CD).AC =1/2 (10+18).27=378 cm2
=> SEBD = SEBD – ( SABE + SDBC) = 378 – 183 = 195cm2
ABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong
=> AB // DE
=> ∆ABC ∽ ∆EDC
=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC
=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y
=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;
y = 6.236.23 = 4
Các bước tiến hành:
- Cắt tấm bìa hình tam giác cân.
- Gấp tấm bìa sao cho hai cạnh bên trùng nhau.
- Quan sát phần cạnh đáy say khi gấp lại trùng nhau.
Vậy hai góc ở đáy của hai tam giác cân bằng nhau.
Hai tam giác vuông ACO và ABO có:
ˆO1O1^=ˆO2O2^(gt)
AO chung
Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra AC=AB.
Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.