Những câu hỏi liên quan
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
19 tháng 4 2021 lúc 21:12

câu1: 

-đặt ra nhiều thứ thuế

-chia ra thành nhiều đơn vị hành chính nhưng chỉ cho người Việt làm các chức quan nhỏ

-xây thành, đắp ũy, tăng quân đồn trú

-sử sang các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình sang các quận huyện

Bình luận (1)
Phạm Hoàng An
19 tháng 4 2021 lúc 21:17

-người Chăm Pa tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bắc chạm nổi

-từ thế kỉ IV, người chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Âns Độ

- có tục hỏa táng người chết, cho tro vào bingf, vò gốm.... ném xuống sông hoặc biển

Bình luận (1)
Pig Pink
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 19:15

Em tham khảo nhé !

* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:

 

 

 

 

 

Kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...         

* Điểm mới:

- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...



 

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 2 2021 lúc 15:37
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (4)

Câu 1: 

       Thời gian                                                                           Sự kiện 
  Chiều 31/8/1858 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 Rạng sáng 1/9/1858 Pháp nổ tiếng súng đầu tiên mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân ta đã anh dũng chống trả 
         2/1859 Sau khi chiếm được Bán đảo Sơn Trà, quân Pháp kéo vào Gia Định
       17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí và lương thực 
        24/2/1861 Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long
         5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Tạm thời trả lời Câu 1 trước nhé bạn :))

Bình luận (2)
ko có tênẻtrtrtrt
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 15:42
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (1)
Nguễn Quang Huy
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
15 tháng 4 2019 lúc 7:56

3:

Thời gian Sự kiện
1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774 Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
1776-1783 Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm
1786-1888 Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh - Lê
1789 Đại phá 29vạn quân thanh xâm lược

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Vân
15 tháng 4 2019 lúc 19:48

câu 2:

Tham khỏa: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/188970.html

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hi Hi
20 tháng 6 2020 lúc 16:25

- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc

- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
Thảo vân
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 20:01

Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc  chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911? | SGK Lịch sử lớp 8

Bình luận (0)
Lương Đại
18 tháng 11 2021 lúc 20:03

- Nguyên nhân:

+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.

+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.

 

* Niên biểu

Thời gianPhong trào đấu tranhMục đíchĐịa điểmLãnh đạoKết quả
1840 - 1842Kháng chiến chống Anh xâm lượcChống thực dân AnhQuảng TâyLâm Tắc Từ (phong kiến)Thất bại
1851 - 1864Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốcChống các đế quốc xâu xé Trung QuốcMiền Nam

Hồng Tú Toàn 

(nông dân)

Thất bại
Năm 1989Cuộc vận động Duy TânCải cách chính trịCả nước

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ)

Thất bại
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXPhong trào Nghĩa Hòa đoànChống đế quốc, phong kiếnMiền Bắc Phong trào của nông dânThất bại
Năm 1911

Cách mạng Tân Hợi

Chống phong kiếnCả nước

Tôn Trung Sơn (tư sản)

Thất bại
Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 20:03

+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.

+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.

Bình luận (0)
Duy Lê Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị bích loan
28 tháng 3 2021 lúc 9:28

- Đặc điểm:

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó.

+ Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

+ Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,...

.

Bình luận (0)