Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
MINH HƯƠNH
13 tháng 5 2017 lúc 16:45

1- hậu quả hiệp ưóc Nhâm Tuất

Triều đình Huế cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) hay nói cách khác là nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì trực tiếp "được" Pháp nắm giữ. Đó cũng chẳng khác nỗi đau mất nước của người dân nơi đây. trong bản hiệp ước triều đình đã hứa bồi thường khoản tiền lớn đã làm cho nước đã nghèo lại càng nghèo hơn và chính người dân phải chịu trách nhiệm cho việc bồi thường. Thế nên gánh nặng một lần nữa đè lên đôi vai người dân. Hơn nữa chính hiệp ước này đã chia cắt đất nước khiến nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bị bóc lột, hành hạ nặng nề, gay gắt hơn. Hiệp ước Nhâm Tuất hay là hiệp ước "bán nước" đã làm cho niềm tin của dân từ đây tới thắng lợi, tụ do ngày càng xa hay cũng là nỗi đau rất lớn cả về thể xác lẫn tinh thần.

2- qua chiến sự GIA ĐỊNH, chứng minh nỗi khổ cực của dân ta

Chiến sự Gia Định chính là nỗi bất bình của nhân dân bởi nhân dân địa phương tuy nghèo, yếu nhưng đã tự động nổi lên đánh giặc trong khi quân triều đình tuy nhiều binh khí, lương thực nhưng lại chống cự yếu ớt dẫn đến hậu quả tan rã, Pháp tập trung lực lượng mở rộng đánh chiếm. Suy cho cùng thì bao mồ hôi, nước mắt, bao công sức đánh trả của dân ta đều đổ sông đổ bể. Thử hỏi trong hoàn cảnh đó có thê lương, bất bình không. Có lẽ đó chính là nỗi khổ cực, cú sốc tinh thần lớn với dân ta.

3- hậu quả chính sách giáo dục của pháp

Chính sách giáo dục của pháp đã chia nhân dân thành hai kiểu

+ Không được học( tầng lớp nông dân, công nhân nghèo không theo Pháp)- chiếm đông đảo

+ Đi học( con vua, quan lại, địa chủ đâù hàng Pháp)

Không những thế pháp còn pháp còn duy trì cách giáo dục lạc hậu , lỗi thời từ phong kiến để dạy học. Tóm lại chính chính sách giáo dục đã biến cho đất nước, nhân dân ta ngày càng suy yếu, tha hóa đi cái bản chất thông minh, nhanh nhẹn ngày xưa. Hay nói cách khác "nhờ " chính sách đó mà nước ta trở thành NÔ DỊCH VÀ NGU DÂN .

Bình luận (0)
chi Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 16:48

nhu nhược , hèn nhát , bù nhìn

Bình luận (0)
Nam Nam
29 tháng 10 2016 lúc 12:20

ra luật tàn bạo

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

thái độ cầu hòa ra sức ngăn cản cuộc đấu tranh chống pháp của nhân dân ta

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Thanh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Du
1 tháng 2 2017 lúc 19:55

Hoa cỏ bùi ngùi ngóng gió đông
Chúa xuân đâu hỡi có hay không?
Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn
Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng
Bờ cõi xưa đà chia đất khác
Nắng sương nay há đội trời chung
Chừng nào thánh đế ân soi thấu
Một trận mưa nhuần rửa núi sông.

Bình luận (2)
Trần Huy
10 tháng 1 2018 lúc 9:08

Chạy giặc

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây

Một bàn cờ thế phút sa tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy

Mất ổ bầy chim dáo dác bay

Bến Nghé của tiêng tan bọt nước

Đồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây

Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?

Nỡ để dân đen mắc nạn này!

Bình luận (0)
Suri Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
10 tháng 1 2017 lúc 19:48

chị tham khảo ở đây nha : Bài 24 : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873 | Học trực tuyến

Bình luận (2)
Võ Thu Uyên
10 tháng 1 2017 lúc 21:55

.pháp tấn công gia định vì:
+ Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.
+ Chiếm được Gia Định coi như chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế gây khó khăn cho triều đình.
+ Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Cam-pu-chia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.
+Đánh chiếm được Gia Định thì thực dân Pháp sẽ khống chế được vựa lúa lớn nhất cả nước, ngăn được nguồn lực thực cung cấp cho triều đình

Bình luận (2)
Sáng
21 tháng 1 2017 lúc 20:22

Ngày 17/2/1859, sau khi tấn công 12 đồn dọc hai bờ sông và 3 cảng trên sông Sài Gòn, thực dân Pháp đã chiếm thành Gia Định.
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công vào cửa biển Đà Nẵng, xâm lược Việt Nam với mục tiêu biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp.

Tháng 2/1859, sau khi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị phá sản ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định.

Từ ngày 11- 15/2/1859 quân Pháp lần lượt triệt hạ đồn phòng vệ của triều đình Huế đóng dọc theo sông Sài Gòn.

Khi đó, lũy thành Sài Gòn được tổ chức phòng thủ ở 2 mặt, mặt Nam là hai pháo đài phòng vệ, mặt Bắc là một lũy thành với nhiều pháo đài lồi.

Tối 15/2, viên chỉ huy người Pháp Rigault de Genouilly cho tấn công và hủy diệt ngay một trong 2 pháo đài ở mặt Nam, pháo đài còn lại cũng bị triệt hạ vào sáng 16/2.

Ngày 17/2/1859, chiến hạm Phlégéton án ngữ trực diện cổng thành, chiến hạm Primauguet và 2 pháo hạm L'Alarme, L'Avalanche, bảo vệ mặt trận phía trước, còn pháo hạm La Dragonne, Le Prigrent và thông báo hạm El Cano bảo vệ mặt trận phía sau. Tất cả đồng loạt nổ súng để yểm trợ lực lượng đổ bộ áp sát thành Gia Định. Thiếu tá Henri des Paillères chỉ huy 2 đại đội bộ binh đánh vào sườn trái, còn Đại úy Gallimard chỉ huy toán công binh đánh sập cửa lớn và các vách thành, hỗ trợ cho bộ binh tràn vào thành. Một đại đội khinh binh Tây Ban Nha dưới quyền của Thiếu tá Palance nằm chờ tăng viện cho 2 cánh quân trên. Một tiểu đoàn trừ bị nằm đợi lệnh trên bãi công dưới quyền chỉ huy của Trung tá Raybaud. Lực lượng Tây Ban Nha dưới quyền của Đại tá Lanzarotte cùng một nửa tiểu đoàn hải quân ở cánh tả, được lệnh áp sát vách thành.

Trước sự tấn công hoả lực ác liệt của quân Pháp, do lực lượng mỏng lại ở thế bị động nên đội quân của triều đình Huế nhanh chóng tan rã, chỉ còn khoảng 1.000 người tiếp tục cầm cự dưới trận mưa pháo ở sườn mặt. Đại tá Lanzarotte được lệnh dốc toàn lực đẩy lùi cánh quân này ra khỏi mặt Bắc lũy thành Sài Gòn.

Ngày 17/2, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chiếm đóng nhiều vị trí, đồn binh của quân triều đình trong thành Sài Gòn.

Như vậy, Pháp đánh chiếm Gia Định là vì đây là vị trí chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu đánh chiếm Việt Nam, đồng thời Gia Định lại dễ đánh chiếm. Do đó Pháp chọn Gia Định để tấn công. Chiếm được thành Gia Định, Pháp đã thực hiện được một phần trong mục tiêu xâm lược Việt nam của mình.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Sáng
21 tháng 1 2017 lúc 20:08

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

*Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862:

*Thái độ của triều đình:

Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân:

Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867.

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 19:16

a. Thái độ của triều đình

- Đàn áp khởi nghĩa ở Trung, Bắc kì.

- Ngăn cản phong trào chống Pháp.

- Chủ trương điều đình chuộc đất

b.Pháp: - Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Nguyễn ->6/1867 chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.

c. Cuộc chiến đấu của nhân dân:

- Nổ ra rất mạnh mẽ-> nêu cao tinh thần chống giặc.

- Hình thức đấu tranh bằng vũ khí văn học và đấu tranh vũ trang.

-Nhân dân căm phẫn, tự nổi dậy chống Pháp, bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho địch nhiều thiệt hại, khó khăn <> Triều đình yếu đuối, bạc nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên đã hòa hoãn, kí hiệp ước năm 1862 để bảo vệ quyền lợi dòng họ, đàn áp phong trào nhân dân.

=> Ngọn cờ kháng chiến về tay nhân dân không cần triều đình.

Bình luận (0)
Lê Thiện Thanh Nga
19 tháng 3 2017 lúc 21:34

*Nhân dân:

-Thái độ: Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng chiếm nước ta

-Hành động: Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt, chống Pháp ở khắp nơi.Đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh tại ĐNẵng

*Triều đình:

-Thái độ: Ko kiên quyết chống Pháp, nhu nhược, ích kỉ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc

-Hành động:

+Kí với pháp nhiều hiệp ước: Nhâm Tuất(1862), Giáp Tuất(1874), Hác-măng(1883), Pa-tơ-nốt(1884)

+Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

+Bỏ lỡ thời cơ để đánh Pháp

Bình luận (0)
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trương ly na
11 tháng 3 2017 lúc 21:07

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

Bình luận (1)
Tiên Nữ
Xem chi tiết
Lê Văn Hải
23 tháng 2 2017 lúc 21:01

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

Bình luận (0)
danghoanghung
23 tháng 2 2017 lúc 8:50

hiep uoc 5-6-1862 la mot hiep uoc dam phan ve hoa binh tai vietnam ve chien tranh do thuc dan phap xam luoc nuoc ta .

nho tick nhe

Bình luận (2)
vua cau hoi
23 tháng 2 2017 lúc 18:26

hiep uoc 5-6-1862 la 1 hiep uoc the hien su nhu nhuong doi voi thuc dan Phap cua trieu dinh Hue

Bình luận (0)
Nguyen Thi Cam Tu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 19:34
- Vào ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng. - Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã đứng lên lập phòng tuyến anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. - Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Ngày 24-2-1861, quân Pháp chiếm được Đồn Chí Hòa rồi đánh chiếm lần lượt các tỉnh miền Đông là Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long. - Ngày 5-6-1862, triều Đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Đinh, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn
Bình luận (0)
Nào Ai Biết
10 tháng 1 2018 lúc 21:14

Đầu tiên, chúng mượn có cấm truyền đạo Gia-tô để xâm chiếm. Chúng chọn đường biển và địa điểm là ba tỉnh miền tây nam kì, đông nam kì làm căn cứ quân sự. Vì nhân dân các tỉnh tây, đông nam kì nổi dậy mạnh mẽ nên Pháp chỉ chiếm được thành Vĩnh Long.

Bình luận (0)
Nguyet My
11 tháng 1 2018 lúc 19:44

-pháp lấy cớ bảo vệ đạo gia tô để xâm lược VN,vói âm mưu đánh đà nẵng rồi đánh thẳng vào kinh thành huế, buộc triều nguyễn phải đầu hàng>âm mưu đánh nhanh thắng nhanh

-31/8/1858:liên quân pháp-tây ban nha dàn quân trước cử biển đà nẵng.

-1/9/1858, pháp nổ súng xâm lược nước ta.

-dưới sự lãnh đạo của nguyễn tri trương, quân và dân ta chống trả quyết liệt, đánh bại âm mưu của pháp

-

Bình luận (0)
Cô nàng Nhân Mã
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 1:29

Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

Bình luận (0)