Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 16:18

Gọi công thức oxit cần tìm là R2On

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{14,4}{2.M_R+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: R2On + nH2 --to--> 2R + nH2O

   \(\dfrac{14,4}{2.M_R+16n}\)->\(\dfrac{14,4n}{2M_R+16n}\)

=> \(\dfrac{14,4n}{2M_R+16n}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Xét n = 1 => Loại

- Xét n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe

- Xét n = 3 => Loại

- Xét \(n=\dfrac{8}{3}\) => Loại

Vậy CTHH của oxit là FeO

Dieu linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 20:25

\(Đặt:CT:M_xO_y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)

\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)

\(CT:CuO\)

 

 

 

Kim Yuri
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 5 2020 lúc 19:54

Gọi CT oxit: R2On (n là hóa trị của R)

PTHH: R2On + nH2 ------>2 R + nH2O

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: n R2On = \(\frac{1}{n}n_{H_2}=\frac{0,3}{n}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\frac{16}{2R+16n}=\frac{0,3}{n}\)

Chạy nghiệm n (từ 1--->3)

=> n =3 ; R= 56 (Fe)

=> Công thức oxit: Fe2O3

B.Thị Anh Thơ
6 tháng 5 2020 lúc 19:58

Gọi hóa trị của M là x ( 0<x<4)

\(PTHH:xH_2+M_2O_x\rightarrow2M+xH_2O\)

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\Rightarrow m_{H2}=0,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{H2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta suy ra

mH2 + mM2Ox = mM + mH2O

\(\Rightarrow m_M=16+0,6-5,4=11,2\left(g\right)\)

\(n_M=\frac{2}{x}n_{H2}=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\Rightarrow\frac{0,6}{x}.M_x=11,2\)

Vì 0 <x<4 , ta thay các giá trị vào (1)

+ Với \(x=1\Rightarrow M_X\approx18,67\left(\frac{g}{mol}\right)\left(loai\right)\)

+ Với \(x=2\Rightarrow M_X\approx37,33\left(\frac{g}{mol}\right)\left(loai\right)\)

+ Với\(x=3\Rightarrow M_X=56\left(Fe\right)\)

Vậy công thức của oxit là Fe2O3

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

Sửa: \(32g\) oxit sắt

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_xO_y+yH_2\to xFe+yH_2O\\ \Rightarrow y.n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{32y}{56x+16y}=0,6\\ \Rightarrow 32y=33,6x+9,6y\\ \Rightarrow 33,6x=22,4y\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

Lưu
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 12:59

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ R_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2R + 3H_2O\\ n_{oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)\\ M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{16}{0,1} = 160 \Rightarrow R = 56(Fe)\\ \text{Vậy kim loại R là Fe}\)

Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:03

pthh  MO + H2 --> M + H2O

        0,2     0,2                         mol     

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)

=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO