Gọi CT oxit: R2On (n là hóa trị của R)
PTHH: R2On + nH2 ------>2 R + nH2O
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n R2On = \(\frac{1}{n}n_{H_2}=\frac{0,3}{n}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\frac{16}{2R+16n}=\frac{0,3}{n}\)
Chạy nghiệm n (từ 1--->3)
=> n =3 ; R= 56 (Fe)
=> Công thức oxit: Fe2O3
Gọi hóa trị của M là x ( 0<x<4)
\(PTHH:xH_2+M_2O_x\rightarrow2M+xH_2O\)
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\Rightarrow m_{H2}=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{H2O}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta suy ra
mH2 + mM2Ox = mM + mH2O
\(\Rightarrow m_M=16+0,6-5,4=11,2\left(g\right)\)
\(n_M=\frac{2}{x}n_{H2}=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\Rightarrow\frac{0,6}{x}.M_x=11,2\)
Vì 0 <x<4 , ta thay các giá trị vào (1)
+ Với \(x=1\Rightarrow M_X\approx18,67\left(\frac{g}{mol}\right)\left(loai\right)\)
+ Với \(x=2\Rightarrow M_X\approx37,33\left(\frac{g}{mol}\right)\left(loai\right)\)
+ Với\(x=3\Rightarrow M_X=56\left(Fe\right)\)
Vậy công thức của oxit là Fe2O3