Gọi n là hóa trị của kim loại cần tìm; \(M_2O_n+nH_2-t^o->2M+nH_2O\) \(n_{M_2O_n}=\dfrac{16}{2M+16n}\left(mol\right)\) \(nH_2=0,3(mol)\) Theo PTHH: \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\) \(n_{M_2O_n}=\dfrac{16}{2M+16n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{16}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\) \(\Leftrightarrow16n=0,6M+4,8n\) \(\Leftrightarrow M=\dfrac{56}{3}n\) Ta có n là hóa trị của kim loại M và không vượt quá 3 + Khi \(n=1=>M=18,7(loại)\) \(n=2=>M=37,3(loại)\) \(n=3=>M=56(Fe)\) Vậy M là Fe. \(=> CTPT -của -oxit: Fe_2O_3\)
gọi hóa trị của M là x ( 0<x<4)
PTHH : xH2 + M2Ox -> 2M + xH2O
nH2=6,72 / 22,4 =0,3 (l) => mH2=0,6 (g)
Theo PTHH , nH2=nH2O=0,3(l)
=>mH2O = 0,3.18 = 5,4 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta suy ra
mH2 + mM2Ox = mM + mH2O
=>mM = 16+0,6 - 5,4 = 11,2 (g)
Theo PTHH , nM =\(\dfrac{2}{x}\)nH2= \(\dfrac{0,6}{x}\)(mol) => 0,6/x . Mx = 11,2 (1)
vì 0<x<4 , ta thay các giá trị vào (1)
+ với x=1 => Mx \(\approx\) 18,67 (g/mol) => loại
+ với x=2 => Mx \(\approx\) 37,33 (g/mol ) => loại
+ với x=3 => Mx = 56 => X là Fe
Vậy công thức của oxit là Fe2O3