Những câu hỏi liên quan
Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:33

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

Gia Huy
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
19 tháng 3 2019 lúc 7:22

Bạn tự vẽ hình được không? Rồi mình giúp, vì mình không biết sử dụng phần mềm vẽ hình.

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 3 2019 lúc 7:33

a) Ta có: MA, MB là tiếp tuyến  

=> \(OA\perp MA,OB\perp MB\)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác OBMA nội tiếp

b) Xét tam giác MCA và MAD có

góc CMA=góc AMD

góc MDA=MAC 

=> tam giác MCA đồng dạng AMD

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{AD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

c) Gọi J là trung điểm OM

Ta có: tam giác OAM vuông tại A=> JA=JO=JM

tam giác OBM vuông tại B => JB=JM=JO

=> JA=JB=JO=JM=R 

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp OAMN có bán kính R

I là trung điểm CD

=> OI vuông CD

=> Tam giác OIM vuông tại I có J là trung điểm OM

=> JO=JI=JM=R

=> I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN

nhi nhun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:58

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp đường tròn đường kính MO

Tâm là trung điểm của MO

Bán kính là MO/2

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

=>AB vuông góc BK

=>BK//OM

Anh Văn Trung Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:37

a.

Do MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow AM\perp OA\Rightarrow\Delta OAM\) vuông tại A

\(\Rightarrow O,A,M\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM

Do \(OK\perp BC\Rightarrow\Delta OKM\) vuông tại K

\(\Rightarrow O,K,M\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM

\(\Rightarrow M,A,O,K\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM

Hay tứ giác MAOK nội tiếp đường tròn đường kính OM, với tâm là trung điểm J của OM và bán kính \(R=\dfrac{OM}{2}\)

b.

Do \(AI||BC\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{AKM}\) (so le trong)

Lại có MAOK nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AKM}=\widehat{AOM}\) (cùng chắn cung AM)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}=\widehat{AOM}\) (1)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{AMO}=90^0\) (\(\Delta OAM\) vuông tại A theo c/m câu a)

\(\Rightarrow\widehat{IAK}+\widehat{AMO}=90^0\)

c.

Gọi E là trung điểm AI \(\Rightarrow OE\perp IA\)

Mà \(IA||BC\Rightarrow OE\perp BC\Rightarrow O,E,K\) thẳng hàng

\(\Rightarrow KE\) đồng thời là đường cao và trung tuyến trong tam giác KAI

\(\Rightarrow\Delta KAI\) cân tại K \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{IAK}\) \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AOM}\) (theo (1))

Mặt khác \(\widehat{AIK}\) và \(\widehat{AOD}\) là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AD của (O)

\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOM}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOM}+\widehat{MOD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{MOD}\)

Xét hai tam giác AOM và DOM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OM\text{ chung}\\\widehat{AOM}=\widehat{MOD}\left(cmt\right)\\AO=DO=R\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta DOM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ODM}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\Rightarrow MD\) là tiếp tuyến của (O)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:37

loading...

ngô lê anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mai
Xem chi tiết
Ngô bá đạo
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Võ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 18:14

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

\(AM=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(ME=\dfrac{AM^2}{OM}=3,2\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AO\cdot AM}{OM}=2,4\left(cm\right)\)

=>AB=4,8(cm)