Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Karry Angel
Xem chi tiết
Công Ngọc Bảo Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 6:42

a ). Vì góc BAE = 90 độ = > góc BAD = 90 độ (kề bù)

=> t/g ABD và t/g ABE là t/g vuông

Xét 2 t/g vuông ABD và vuông ABE có:

BA cạnh chung

AD = AE (gt) 

do đó : t/g ABD = t/g ABE ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ).

=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

góc BDA = góc BED ( 2 góc tương ứng ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra t/g BDE là t/g đều.

b ) Giả thiết góc BCA = góc ABE (3)

Ta có : EB = EC => t/g BEC cân tại E

=> góc EBC = góc ECB (4)

Từ (3) và (4) suy ra : góc ABE = góc CBE 

=> B là đường phân giác góc ABC hay B là phân giác của ABC.

c ) kẻ EK vuông BC tại K

ta có : góc BKE = 90 độ 

mà DB // EK (gt)

=> góc DBC = 90 độ ( đồng vị  với góc BKE)

=> BD vuông góc BC

d ) Xét 2 t/g vuông KEB và t/g vuông KEC có :

 EB = EC (gt)

góc EBK = góc ECK ( cmt )

do đó : t/g KEB = t/g KEC ( cạnh huyền - góc nhọn).

=> KB = KC ( 2 cạnh tương ứng ).

e ) Xét thấy t/g có đường cao FK vuông góc BC (5)

đường cao CA vuông góc BF (6)

Cả 2 đường cao đều cắt nhau tại E 

=> E là trực tâm của t/g FBC 

=> BE là đường cao thứ 3 của t/g FBC đi qua điểm E và cắt 2 đường cao (5) và (6)

=> BE vuông góc CF 

( hình em tự vẽ nhé ) .

juilya
Xem chi tiết
minh :)))
18 tháng 12 2022 lúc 21:12

a)  Xét \(\Delta\)AKBvà \(\Delta\)AKC có

           AK là cạnh chung

          AB      =  AC    ( gt )

          \(\widehat{BAK}\)  = \(\widehat{KAC}\)  ( vì K là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\)       \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC

b) \(\rightarrow\) KB = KC ( 2 cạnh tương ứng )

mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^O\) ( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\) KB = KC = 180 : 2 = 90

\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC

c) bn ghi lỗi

d) k lm đc vì tùy thuộc câu c nha bn 

Lê Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Khanh Pham
24 tháng 4 2022 lúc 12:46

hình bạn tự vẽ nha 

a) có △ABC cân tại A => AB=AC

     và BD⊥AC=> △ABD vuông tại D

          CE⊥AB=> △ ACE vuông tại E

Xét △ vuông ABD và △vuông ACE có:

             AB=AC

        góc A chung

=>△ vuông ABD = △vuông ACE( cạnh huyền góc nhọn)

b) Có : △ vuông ABD = △vuông ACE=> góc ABD = góc ACE

 mà :△ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB

                   => góc ABD + góc DBC= góc ACE+ góc ECB

=> góc DBC= góc ECB hay góc HBC = góc HCB

=> △BHC cân tại H

c) có : △ vuông ABD = △vuông ACE=> AD=AE

                                                          =>△ADE cân tại A

           => góc ADE = góc AED = (1800- góc A )/2

mà △ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = ( 1800 - góc A )/2

=> góc ADE = góc ACB(= ( 1800 - góc A )/2)

lại có góc ADE và góc ACB là hai góc đồng vị

=> ED//BC

Nguyễn Mai Quỳnh Nghi
Xem chi tiết
Linh Nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 23:59

a)

Xét tam giác AMB và tam giác DMC, ta có : 

góc AMB = góc CMD

MA = MD

BM = MC

Suy ra tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

Suy ra: góc MAB = góc MDC 

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Do đó CD // AB

b)

Vì CD // AB mà AB ⊥ AC nên CD ⊥ AC

Xét hai tam giác vuông ABI và tam giác CDI

có AI = IC (I là trung điểm AC)

có AB = CD(hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Vậy tam giác ABI = tam giác CDI

 

 

Sakura Scarlet
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 9:01

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: góc BAD+góc EAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc EAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

góc HAD=góc EAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAED

=>góc AED=góc AHD=90 độ

=>DE vuông góc AC

An Nguyễn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 10:15

1:

a: AB<AC

=>góc B>góc C

góc ADB=góc C+góc CAD

góc ADC=góc B+góc BAD

mà góc C<góc B và góc CAD=góc BAD

nên góc ADB<góc ADC

b: Sửa đề; AE=AB

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD

AD chung

=>ΔABD=ΔAED

=>góc ABD=góc AED

Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết