Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
22 tháng 8 2021 lúc 15:36

a) Xét tứ giác AHIK có:

\(\widehat{AKI}+\widehat{AHI}=90^0+90^0=180^0\)

Nên tứ giác AHIK nội tiếp được trong một đường tròn(đpcm)

b) Vì CI vuông góc với AB(I là trực tâm tam giác ABC) và BD vuông góc với AB(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên CI // BD.

VÌ BI vuông góc với AC(I là trực tâm tam giác ABC) và CD vuông góc với AC(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BI // CD.

Xét tứ giác BICD có:

CI // BD; BI // CD

Nên tứ giác BICD là hình bình hành.

Suy ra, BC và DI cắt nhau tại M là trung điểm của mỗi đoạn.

Xét tam giác AID có:

O là trung điểm của AD và M là trung điểm của DI nên OM là đường trung bình của tam giác AID.

Suy ra, AI // OM. Mà AI vuông góc với BC(do I là trực tâm tam giác ABC) nên OM vuông góc với BC(đpcm).

lê quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
23 tháng 6 2020 lúc 20:58

I đối xứng với D qua M

Khách vãng lai đã xóa
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Xịp Màu xanh
25 tháng 4 2022 lúc 21:52

Viết còn cặc

Levi2303_
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

 

ΔAMD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔAMD vuông tại M

=>AM\(\perp\)MD

b: 

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔAHB~ΔACD

c: Ta có: AM\(\perp\)MD

AM\(\perp\)BC tại H

Do đó: BC//MD

=>BCDM là hình thang

=>\(\widehat{BMD}+\widehat{MBC}=180^0\)

mà \(\widehat{MBC}+\widehat{MDC}=180^0\)(BCDM là tứ giác nội tiếp (O))

nên \(\widehat{BMD}=\widehat{CDM}\)

Hình thang BCDM(BC//MD) có \(\widehat{BMD}=\widehat{CDM}\)

nên BCDM là hình thang cân

27. Nguyễn Trần Nguyên -...
Xem chi tiết
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:49

loading...  loading...  loading...  

tớego
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:24

a: Xét tứ giác MNBD có

\(\widehat{BDM}+\widehat{BNM}=90^0+90^0=180^0\)

=>MNBD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{NBD}+\widehat{NMD}=180^0\)

mà \(\widehat{NBD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NMD}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NMD}=\widehat{AMC}\)

=>\(\widehat{NMA}=\widehat{CMA}\)

=>MA là phân giác của góc NMC

b: Ta có: NBDM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DNM}\)

=>\(\widehat{MBC}=\widehat{ENM}\left(3\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

\(\widehat{MAC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ENM}=\widehat{MAC}\)

=>\(\widehat{ENM}=\widehat{EAM}\)

=>ANME là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEM}+\widehat{ANM}=180^0\)

=>\(\widehat{AEM}=90^0\)

=>ME\(\perp\)AC