Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phankhanhha
Xem chi tiết

Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N*)

Ta có: (11+x-3).m : 2= 0

(11+x-3).m=0

Mà m ∈ N*=> m ≠ 0

=> 11+x-3=0

=> 11+x =0+3

=> 11+x=3

=> x=3-11

=>x= -8

Dễ hiểu nhất rùi đó nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Vân Sarah
15 tháng 7 2018 lúc 20:14

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

Trương Thị Hải An
15 tháng 7 2018 lúc 20:15

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

emily
15 tháng 7 2018 lúc 20:20

2. I 3x - 1I +1 = 5

=> 2. I3x - 1I = 4

=> I 3x - 1I = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=2=>3x=3=>x=1\\3x-1=-2=>3x=-1=>x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

bạn ơi, dấu = sau dấu > là dấu suy ra nha. mik sợ bạn lẫ lộn vs dấu = của biểu thức)

ok nha!!

phankhanhha
Xem chi tiết
Đồng Nguyên Đức
7 tháng 3 2020 lúc 16:52

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Dodang ghét
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 4 2022 lúc 12:41

Tham khảo:
 

1. Mở đoạn

- Giới thiệu tác giả và bài thơ

- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

2. Thân đoạn

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ

- Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả

- Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ.

3. Kết đoạn

Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).

hoàng bảo nam
8 tháng 4 2022 lúc 12:41

2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

3. Bố cục: 

- Phần 1 (5 khổ đầu): Gấu con bị loài vật khác trêu chọc về chân vòng kiềng.

- Phần 2 (Còn lại): Gấu con sau nghe mẹ giải thích rất tự tin vào chân vòng kiềng của mình.

4. Giá trị nội dung: 

Gấu con chân vòng kiềng nêu lên vấn đề về ngoại hình của con người. Bài thơ khẳng định ngoại hình không quan trọng và không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài.

5. Giá trị nghệ thuật: 

- Thể thơ năm chữ cùng các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, hoán dụ,...

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Cách đối xử của các loài vật khác với gấu con chân vòng kiềng

- Hoàn cảnh gặp gỡ: 

+ Gấu con đi dạo trong rừng nhỏ, nhặt những quả thông.

+ Đột nhiên bị một quả thông rụng vào đầu, vấp chân ngã.

- Thái độ của các loài vật:

+ Con sáo: Hét thật to trêu chọc. "Ê gấu, chân vòng kiềng/ Giẫm phải đuôi à nhóc!".

+ Cả đàn 5 con thỏ: Núp trong bụi hùa theo, hét thật to "Đến xấu!".

+ Tất cả: đều chê bai "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ..."

→ Số lượng động vật chê bai tăng dần: một con sáo → 5 con thỏ → Tất cả khu rừng. 

→ Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng" nhấn mạnh đặc điểm của gấu con là có đôi chân vòng kiềng.

Dấu ba chấm cuối câu tạo độ mở, dư âm của tiếng trêu đùa còn theo mãi cho đến khi gấu về nhà.

=> Nếu như một người có suy nghĩ ác ý thì sau đó sẽ lan ra rất nhiều người. Sự ác ý xuất phát từ những điều nhỏ nhất.

2. Diễn biến tâm lí của gấu con chân vòng kiềng

* Khi vừa đi dạo: rất vui vẻ, yêu đời "Hát líu lo, líu lo." → Từ láy, điệp từ thể hiện sự hồn nhiên, yêu đời của gấu con.

* Khi gặp tai nạn: "luống cuống, vướng chân", "ngã nghe cái bộp" → Từ láy, câu cảm thán thể hiện sự luống cuống, bối rối của chú gấu.

* Khi bị trêu chọc về ngoại hình: 

- Chạy về mách mẹ "Vòng kiềng thật xấu hổ/ Con thà chết còn hơn" → Chạy về với tình thương yêu, với gia đình.

- Nấp sau cánh tủ, tủi thân khóc to "Cả khu rừng này chê/ Chân vòng kiềng xấu, xấu!"

→ Sự tủi thân, uất ức, xấu hổ của gấu con về ngoại hình của mình.

* Sau khi nghe mẹ gấu giải thích: 

- Mẹ gấu giải thích: 

+ Khen chân đẹp "Chân của con rất đẹp,/ Mẹ luôn thấy tự hào!"

+ Không chỉ có mình con chân vòng kiềng, đây là nét di truyền "Chân mẹ vòng kiềng nhé/ Cả chân bố cũng cong" và cả ông nội.

+ Nhấn mạnh việc chân vòng kiềng không ảnh hưởng đến tài năng vì: Hoán dụ "Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy!"

- Tâm trạng gấu con:

+ Bình tâm trở lại ngay.

+ Ăn bánh mật.

+ Kiêu hãnh bước ra hét to "Chân vòng kiềng là ta/ Ta vào rừng đi dạo!"

→ Thái độ: tự hào, không quan tâm lời người khác phê bình về ngoại hình. Nhận thấy rằng vòng kiềng không có gì là xấu.

=> Khẳng định ngoại hình không quan trọng bằng tài năng, tâm hồn.

kodo sinichi
8 tháng 4 2022 lúc 12:44

Tham khảo:
 

1. Mở đoạn

- Giới thiệu tác giả và bài thơ

- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

2. Thân đoạn

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ

- Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả

- Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ.

3. Kết đoạn

Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).

Bá Thiên Trần
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
8 tháng 2 2022 lúc 22:33

Với \(x\ge1\)

\(\sqrt{x+4}-\sqrt{x-1}=1\)

<=>\(\sqrt{x+4}=\sqrt{x-1}+1\)

<=>\(x+4=x-1+1+2\sqrt{x-1}\)

<=>\(2\sqrt{x-1}=4\)

<=>\(\sqrt{x-1}=2\)

<=>\(x-1=4\)

<=>x=5(TM)

Trần Đức Huy
8 tháng 2 2022 lúc 22:34

bước tương đương thứ 2 bình phương cả 2 vế

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 2 2022 lúc 22:36

đk : x>= 1 

\(\sqrt{x+4}-3-\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-9}{\sqrt{x+4}+3}-\dfrac{x-1-4}{\sqrt{x-1}+2}=0\Rightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

Trần Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
4 tháng 12 2016 lúc 20:46

|x|-3=5

suy ra: |x|=5+3=8

suy ra: x=8     hoặc     x=-8

           

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 7 2021 lúc 16:58

9:(x+2)2+9=9,25

⇒9:(x+2)2+9=9,25

⇒9:(x+2)2+9=9,25

⇒9:(x+2)2=0,25

⇒(x+2)2=36

⇒hoặc x+2=√36⇒x+2=6⇒x=4

           x+2=-√36⇒x+2=-6⇒x=-8

vậy x={4;-8}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:56

Ta có: \(\dfrac{9}{\left(x+2\right)^2}+9=9.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{\left(x+2\right)^2}=0.25\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=6\\x+2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)

tiên
Xem chi tiết
tiên
19 tháng 1 2019 lúc 12:16

giúp mik ik ><

Vũ Hoàng Mai
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Mai
14 tháng 9 2021 lúc 17:36

trl giùm mk đi =(((

Khách vãng lai đã xóa