Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bill gates trần
Xem chi tiết
Phong trương
6 tháng 2 2019 lúc 21:17

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2023 lúc 8:15

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1

Phi DU
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 2 2017 lúc 20:31

a)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

dặt x^2+2x-1=t(*)

(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)

Thay t vào (*) => x (tự làm)

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:06

a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:12

Ở phần b chứng minh vô nghiệm là ( x\(^4\)-2x3+x2)+(3x2-3x+\(\frac{3}{4}\))+\(\frac{5}{4}\)=0 \(\Leftrightarrow\) (x2-x)2+3(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{5}{4}\)=0 ( vô lí)

bill gates trần
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 2 2019 lúc 17:29

a) \(x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+2x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Dễ thấy \(x^2+x+1>0\forall x;x^2+1>0\forall x\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy....

Trần Thanh Phương
3 tháng 2 2019 lúc 17:33

b) \(x^4+3x^3-2x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+4x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+4x^2+2x+3\right)=0\)

...

\(\Leftrightarrow x=1\)

p/s: có bác nào giải đc pt \(x^3+4x^2+2x+3=0\)thì giúp nhé :))

Lương Anh Quý
Xem chi tiết
HoangHuy
4 tháng 8 2018 lúc 20:03

Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình

chia cả 2 vế cho x^2 ta được:

PT <=> x^2-3x-6+3/x+1/(x^2)=0

       <=> (x^2-2+1/(x^2))-3(x-1/x)-4=0

      <=> (x-1/x)^2-3(x-1/x)-4=0

Đặt x-1/x=y

PT <=> y^2-3y-4=0

     <=> y=-4 hoặc y=1

Tại y=-4 , ta có x+1/x+4=0

                       <=> x^2+4x+1=0

                       <=> x=-2+ √3 hoăc x=-2-  √ 3

Tại y=1 ta có x^2-x-1=0

                 <=> x=(1- √  5)/2 hoặc x=(1+  √5)/2

Lương Anh Quý
4 tháng 8 2018 lúc 21:52

mình k hiểu cái chỗ (x^2-2+1/(x^2) -2 ở đâu vậy 

HoangHuy
6 tháng 8 2018 lúc 10:17

đoạn đó là hàng đẳng thức nhé bạn, mình làm tắt, bạn phân thích từng bước ra là hiểu

pé lầyy
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 19:05

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

hoặc \(x+2=0\)

hoặc \(2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

hoặc \(x=-2\)

hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)

e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)

g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)  hoặc   \(x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 20:35

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+3\right)-4\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

haha!
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 1 2023 lúc 20:29

Thấy \(x=0\) không phải là nghiệm của pt : Chia hai vế cho \(x^2\) ta được :

\(\Leftrightarrow x^2+3x+4+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+4=0\)

\(Đặt\) : \(x+\dfrac{1}{x}\) \(=t\) , thay vào pt ta được :

\(\Leftrightarrow t^2-2+3t+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(TH1:\) \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}+1=0\)

\(\dfrac{x^2+1+x}{x}=0\)

hình như sai thì phải á bạn

\(TH2:\) \(x+\dfrac{1}{x}+2=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(Vậy...\)

mong các anh chị lớp trên xem hộ em bài này với ạ chứ em cũng mới chỉ  có lớp 8 thôi ạ

 

Nguyễn Nhã Hiếu
Xem chi tiết
đề bài khó wá
5 tháng 2 2018 lúc 22:16

a.\(\left(3x\right)^2-4\left(x-3\right)^2=0\)

<=> \(9x^2-4\left(x^2-6x+9\right)=0\)

<=> \(9x^2-4x^2+24x-36=0\)

<=>\(5x^2+24x-36=0\)

giải pt bậc hai thì pt có hai nghiệm x={1,2;-6}

Kien Nguyen
9 tháng 2 2018 lúc 22:33

a) (3x)2 - 4(x- 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 2x + 6)(3x + 2x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x+ 6)(5x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x+6=0\\5x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phượng trình có tập nghiệm là: S = {-6;\(\dfrac{6}{5}\)}

b) x3 + x2 + 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 + 2x2 - x2 + 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x3 + 2x2) - (x2 - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(x + 2) - (x + 2)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 - x + 2)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+2=0\left(vôli\right)\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) x = -2

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={-2}

c) (x - 1)2(x - 3) + (1 - x)2(x + 3) = 72

\(\Leftrightarrow\) (x - 1)2(x - 3) + (x - 1)2(x + 3) = 72

\(\Leftrightarrow\) (x - 1)2(x - 3 + x + 3) = 72

\(\Leftrightarrow\) 2x(x2 - 2x + 1) = 72

\(\Leftrightarrow\) 2x3 - 4x2 + 2x - 72 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2(x3 - 2x2 + x - 36) = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - 2x2 + x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - 4x2 + 2x2 - 8x + 9x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x3 - 4x2) + (2x2 - 8x) + (9x - 36) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(x - 4) + 2x(x - 4) + 9(x - 4)= 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 2x + 9)(x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x+9=0\left(vôli\right)\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) x = 4

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={4}

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:46

a.

\(\Leftrightarrow4x^2-6x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(4x^2-2x+1\right)\left(4x^2+2x+1\right)}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2-2x+1}=a>0\\\sqrt{4x^2+2x+1}=b>0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{b}{\sqrt{3}}\right)\left(2a+\sqrt{3}b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{b}{\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow3a^2=b^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(4x^2-2x+1\right)=4x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:47

b.

\(x^2-3x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x^2+x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)

Lặp lại cách làm câu a