Trong 7,2g một oxit sắt có chứa 5,6g nguyên tố sắt. Công thức hoá học của oxit này là:
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO
B. F e 2 O 3
C. F e 3 O 4
D. Fe O 2
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. F e O H 2
Gọi công thức oxit sắt cần tìm là F e X O Y
Theo bài ta có: : = 7 : 3
Ta coi m F e = 7 gam; m O = 3 gam.
Khi đó:
⇒ m C a O H 2 = 2.(40+17.2) = 148kg
⇒ n F e : n O = x : y = 0,125 : 0,1875 = 2 : 3
Vậy oxit sắt cần tìm là F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Một hợp chất oxit sắt có %Fe=70%,%O=30% và khối lượng mol là 160g/mol.Tìm công thức hoá học của oxit sắt này
công thức của oxit sắt là: FexOy
M(Fe)= 160*70/100 = 112 =>x= 112/56= 2
M(O)= 160-112= 48 => y= 48/16= 3
Vậy ta có công thức là: Fe2O3
Công thức hoá học đơn giản nhất của một loại oxit của sắt, biết rằng trong oxit này có 7 gam sắt kết hợp với 2 gam oxi.
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không có.
Có 0,75 mol một oxit sắt chứa 22.5 * 10 ^ 23 nguyên tử sắt và oxi. Tìm công thức hóa học của oxit sắt.
Đặt oxit sắt đó là FexOy, ta có:
(x+y)*6*10^23 = (22.5/0.75)*10^23
<=> (x+y)*6 = 30
<=> x+y=5
Nếu x=1, FexOy: FeO => x+y=2 (0 t/m)
Nếu x=2, FexOy: Fe2O3 => x+y= 2+3 = 5 (t/m)
Nếu x=3, FexOy: Fe3O4 => x+y= 3+4 = 7 (0 t/m)
Vậy x=2 => y=3. CTHH của oxit đó là Fe2O3
X 1 Có 0,75 mol một oxit sắt chứa 22.5 * 10 ^ 23 nguyên tử sắt và oxi. Tìm công thức hóa học của oxit sắt.
CTTQ:FexOy
ta có: 0,75x+0,75y=3,75
=>y=(3,75-0,75x)/0,75
x có giá trị 1 2 3
=>x=2 =>y=3
=>CTHH:Fe2O3
1. Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:2. Công thức hoá học của oxit này là ?
2. Biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố Al và O trong nhôm oxit là 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit là ?
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
Câu 1.
Gọi CTHH là \(Cu_xO_y\)
\(Cu:O=x:y=\dfrac{m_{Cu}}{64}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{8}{64}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)
Vậy CTHH là \(CuO\).
Câu 2.
Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=0,167:0,25=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
Giúp em với Làm Ơn !
1.Một nguyên tố hoá trị II, Chiếm 80% khối lượng trong oxit của nó. Em hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit gì?
Oxit axit
Oxit bazơ
Không thuộc 1 trong hai loại oxit trên
2.Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng chứa 70% sắt (III) oxit là
560kg
700kg
245 kg
490 kg
3.Đốt cháy một đoạn dây sắt nặng 28 gam trong bình chứa 6,16 lít khi oxi ở đktc, Xác định khối lượng oxit tạo thành
116 gam
38,67 g
31,9 gam
63,8 gam
1.Tỷ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là? (Đáp án là N2O5)
2.Một loại sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2. Công thức hóa học của oxit là
3.Cho oxit của nguyên tố R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là
(Nhờ các bạn, thầy, cô hướng dẫn)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2