Cho biểu thức:
\(\frac{\alpha\sqrt{\alpha}+1}{\alpha-\sqrt{\alpha}+1}-1\) (với a\(\le\) 0).
Tìm a
HELP ME
Tìm góc \(\alpha ({0^o} \le \alpha \le {180^o})\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\sin \alpha = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
b) \(\cos \alpha = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\)
c) \(\tan \alpha = - 1\)
d) \(\cot \alpha = - \sqrt 3 \)
a) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\sin \alpha \) ta có:
\(\sin \alpha = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) với \(\alpha = {60^o}\) và \(\alpha = {120^o}\)
b) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\cos \alpha \) ta có:
\(\cos \alpha = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\) với \(\alpha = {135^o}\)
c) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\tan \alpha \) ta có:
\(\tan \alpha = - 1\) với \(\alpha = {135^o}\)
d) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\cot \alpha \) ta có:
\(\cot \alpha = - \sqrt 3 \) với \(\alpha = {150^o}\)
Cho \(0< \alpha< \frac{\pi}{2}\). Rút gọn biểu thức \(\sqrt{\frac{1-sin\alpha}{1+sin\alpha}}-\sqrt{\frac{1+sin\alpha}{1-sin\alpha}}\)
\(A=\frac{\sqrt{\left(1-sinx\right)^2}-\sqrt{\left(1+sinx\right)^2}}{\sqrt{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)}}=\frac{1-sinx-\left(1+sinx\right)}{\sqrt{1-sin^2x}}=\frac{-2sinx}{\sqrt{cos^2x}}=-\frac{2sinx}{cosx}=-2tanx\)
Tìm góc \(\alpha \;\;({0^o} \le \alpha \le {180^o})\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
b) \(\sin \alpha = 0\)
c) \(\tan \alpha = 1\)
d) \(\cot \alpha \) không xác định.
a) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\cos \alpha \) ta có:
\(\cos \alpha = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\) với \(\alpha = {135^o}\)
b) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\sin \alpha \) ta có:
\(\sin \alpha = 0\) với \(\alpha = {0^o}\) và \(\alpha = {180^o}\)
c) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\tan \alpha \) ta có:
\(\tan \alpha = 1\) với \(\alpha = {45^o}\)
d) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng \(\cot \alpha \) ta có:
\(\cot \alpha \) không xác định với \(\alpha = {0^o}\) hoặc \(\alpha = {180^o}\)
Rút gọn biểu thức \(\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\alpha}}\) \(\left(0\le\alpha\le\pi\right)\)
\(\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{a}{2}-1\right)}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+cos^2\frac{a}{2}-\frac{1}{2}}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\sqrt{cos^2\frac{a}{2}}}=\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\frac{a}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\left(1-2sin^2\frac{a}{4}\right)}=\sqrt{\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+sin^2\frac{a}{4}}\)
\(=\sqrt{sin^2\frac{a}{4}}=sin\frac{a}{4}\)
Cho \(\sin\alpha+\cos\alpha=\frac{\sqrt{6}}{2},a\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\)
Tính giá trị biểu thức: \(P=\cos\left(\alpha+\frac{\pi}{4}\right)+\sqrt{2\left(1-\sin\alpha\cos\alpha+\sin\alpha-\cos\alpha\right)}\)
Cho \(tan\alpha=\sqrt{2}\) và biểu thức \(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\). Tính tổng \(a+b\):
A. \(5\)
B. \(0\)
C. \(1\)
D. \(3\)
Cách 1:
Ta có: \(tan\alpha=\sqrt{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\sqrt{2}\\1+\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\alpha=\sqrt{2}\cdot cos\alpha\\cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot cos\alpha-cos\alpha}{\left(\sqrt{2}\cdot cos\alpha\right)^3+3cos^3\alpha+2\cdot\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)
\(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\sqrt{2}\cdot cos^3\alpha+3cos^3\alpha+2\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)
\(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{cos\alpha\left(2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}}\)
Thay \(cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\) vào \(P\) ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot\dfrac{1}{3}+3\cdot\dfrac{1}{3}+2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3\left(1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=5\)
Chọn đáp án A.
Cách 2:
\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}=\dfrac{\left(sin\alpha-cos\alpha\right)\div cos^3\alpha}{\left(sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha\right)\div cos^3\alpha}\)
\(=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{\dfrac{sin^3\alpha}{cos^3\alpha}+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}}=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{tan^3\alpha+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}}\)
\(=\dfrac{tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)-\left(1+tan^2\alpha\right)}{tan^3\alpha+3+2tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)}\)
Thay \(tan\alpha=\sqrt{2}\) vào ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]-\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}{\left(\sqrt{2}\right)^3+3+2\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2\sqrt{2}+3+6\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=3+2=5\)
Chọn đáp án A
\(M^2=\left(\sqrt{x}+\sqrt{2y}\right)^2=\left(\frac{1}{_{\sqrt{\alpha}}}.\sqrt{\alpha x}+\sqrt{2y}\right)^2< =\left(\frac{1}{\alpha}+1\right)\left(\alpha x+2y\right)\)
\(\Rightarrow M^4\le\left(\frac{1}{\alpha}+1\right)^2\left(\alpha x+2y\right)^2\le\left(\frac{1}{\alpha}+1\right)^2\left(\alpha^2+4\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(\frac{1}{\alpha}+1\right)^2\left(\alpha^2+4\right)\)
Dấu bằng xảy ra => \(\hept{\begin{cases}\frac{\alpha x}{\frac{1}{\alpha}}=\frac{2y}{1}\\\frac{\alpha}{x}=\frac{2}{y}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\alpha^2x=2y\\\alpha=\frac{2x}{y}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\alpha^2}{2}=\frac{y}{x}\\\frac{\alpha}{2}=\frac{x}{y}\end{cases}}}\Rightarrow\frac{\alpha^2}{2}=\frac{1}{\frac{\alpha}{2}}\Rightarrow\alpha=\sqrt[3]{4}\)
Suy ra max = \(\sqrt[4]{\left(\frac{1}{\alpha}+1\right)^2\left(\alpha^2+4\right)}\) với \(\alpha=\sqrt[3]{4}\)
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Cho góc \(\alpha \) với \(\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\) Tính giá trị của biểu thức \(A = 2{\sin ^2}\alpha + 5{\cos ^2}\alpha .\)
Ta có: \(A = 2{\sin ^2}\alpha + 5{\cos ^2}\alpha = 2({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha ) + 3{\cos ^2}\alpha \)
Mà \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha = 1;\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
\( \Rightarrow A = 2 + 3.{\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} = 2 + 3.\frac{1}{2} = \frac{7}{2}.\)
Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị
của góc nhọn a
\(\left(\sqrt{\dfrac{1+\sin\alpha}{1-\sin\alpha}}+\sqrt{\dfrac{1-\sin\alpha}{1+\sin\alpha}}\right)\dfrac{1}{\sqrt{1+\tan^2\alpha}}\)
\(\left(\sqrt{\dfrac{1+sin\alpha}{1-sin\alpha}}+\sqrt{\dfrac{1-sin\alpha}{1+sin\alpha}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{1+tan^2\alpha}}\)
\(=\left(\sqrt{\dfrac{\left(1+sin\alpha\right)^2}{\left(1-sin\alpha\right)\left(1+sin\alpha\right)}}+\sqrt{\dfrac{\left(1-sin\alpha\right)^2}{\left(1+sin\alpha\right)\left(1-sin\alpha\right)}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{1+\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2}}\)
\(=\left(\sqrt{\dfrac{\left(1+sin\alpha\right)^2}{1-sin^2\alpha}}+\sqrt{\dfrac{\left(1-sin\alpha\right)^2}{1-sin^2\alpha}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{cos^2\alpha}}}\)
\(=\left(\sqrt{\dfrac{\left(1+sin\alpha\right)^2}{cos^2\alpha}}+\sqrt{\dfrac{\left(1-sin\alpha\right)^2}{cos^2\alpha}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{cos^2\alpha}}}\)
\(=\left(\dfrac{1+sin\alpha}{cos\alpha}+\dfrac{1-sin\alpha}{cos\alpha}\right).\dfrac{1}{\dfrac{1}{cos\alpha}}=\dfrac{2}{cos\alpha}.cos\alpha=2\)