Thể tích quả cầu......... Khi nó bị nứng nóng.Thể tích......... Sẽ giảm khi nó bị. .........
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a. Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải …………….. vòng kim loại để nó ……………., hoặc ta phải…………… quả cầu để nó………….
b. Khi nung nóng ………………… quả cầu tăng lên, ngược lại ………… của nó sẽ ……………. Khi ……………….
c. Chất rắn ……………….. khi nóng lên, co lại…………….
d. Khi rót nước vào ly thủy tinh dày,……………… tăng lên đột ngột làm thủy tinh …………….. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e. Các chất rắn khác nhau thì ……………….. khác nhau.
a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.
b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.
c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở
e. Dãn nở vì nhiệt
Một quả cầu có thể nổi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm? Cho bán kính của quả cầu là 0,3mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m
Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại:
Người ta thả một quả cầu đồng chất vào một bình nước thì thấy thể tích của quả cầu bị ngập 90% khi ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a) Xác định trọng lượng riêng của quả cầu b) Người ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cho tới khi quả cầu bị ngập hoàn toàn. Xác định tỉ số giữa phần thể tích qua cầu bị ngập trong nước với phần thể tích bị ngập trong daaufkhi quả cầu ở trạng thái cân bằng. biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Bài 7 : Một vật hình cầu có bán kính 10cm, khi thả vật vào trong dầu thì vật không thấm và thấy thể tích của nó bị chìm.
a/ Tính thể tích phần vật chìm trong dầu ?
b/ Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi đó. Biết Ddầu = 800kg/m3
c/ Tính lực nâng của dầu tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn?
\(R=10cm=0,1m\)
Thể tích phần chìm:
\(V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\pi\cdot R^3=\dfrac{4}{3}\cdot\pi\cdot0,1^3=\dfrac{1}{750}\pi\left(m^3\right)\)
\(D_{dầu}=800\)kg/m3\(\Rightarrow d_{dầu}=10D=8000\)N/m3
\(F_A=V\cdot d_{dầu}=\dfrac{1}{750}\pi\cdot8000=\dfrac{32}{3}\pi\left(N\right)\approx33,51N\)
1 vật hình lập phương có chiều dài cạnh là 40cm, khi thả vào 1 chất lỏng thì nó không bị thấm và thấy 3/4 thể tích của nó bị chìm trong đó
a)Tính thể tích phần chìm
b)Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết Fa=384N
Thể tích của vật là
\(V=a^3=0,4^3=0,064\left(m^3\right)\)
Thể tích bị chìm là
\(V_{Chìm}=\dfrac{3}{4}.V=\dfrac{3}{4}.0,064=0,048\left(m^3\right)\)
1 vật hình lập phương có chiều dài cạnh là 40cm, khi thả vào 1 chất lỏng thì nó không bị thấm và thấy 3/4 thể tích của nó bị chìm trong đó
a)Tính thể tích phần chìm
b)Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết Fa=384N
a,Khối lượng vật là:
Đổi 40cm=0,4m
Vvật = a^3=0,4^3=0,064 (m^3)
Khối lượng bị chìm : Vchìm=3/4.Vvật= 0,048 (m^3)
b, Fa=d.V Hay 384=d.0,064 -> d=6000 N/m^3
Thả 1 vật không thấm nước vào dầu thì 4/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả nó vào nước thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm, biết Dd=800 kg/m^3, Dn=1000 kg/m^3.
b. Khối lượng của vật bằng bao nhiêu ? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều dài mỗi cạnh bằng 50cm.
Khi nhân một số 108,một bạn quên chữ số 0 nên tích bị giảm 220.000 nghìn lần đơn vị.Phải tìm đúng tích của nó
Thả một vật không thấm nước vào dầu thì thấy 80% thể tích của vật bị chim a. Hỏi khi thả nó vào nước thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm? Biết khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 800 kg/m³ và 1000 kg/m³ . b. Khối lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đổ có dạng hình lập phương với cạnh là 50cm
\(=>P=Fa\)
tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)
th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)
b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)