a,Khối lượng vật là:
Đổi 40cm=0,4m
Vvật = a^3=0,4^3=0,064 (m^3)
Khối lượng bị chìm : Vchìm=3/4.Vvật= 0,048 (m^3)
b, Fa=d.V Hay 384=d.0,064 -> d=6000 N/m^3
a,Khối lượng vật là:
Đổi 40cm=0,4m
Vvật = a^3=0,4^3=0,064 (m^3)
Khối lượng bị chìm : Vchìm=3/4.Vvật= 0,048 (m^3)
b, Fa=d.V Hay 384=d.0,064 -> d=6000 N/m^3
một miếng gỗ có thể tích là 6 dm^2 tha vào nước, miếng gỗ chìm 1/3 thể tích a.Tính trọng lượng miếng gỗ? Biết trong lượng riêng nước là 10000N/m^3 b. Thả miếng gỗ vào bình đựng chất lỏng khác, miếng gỗ chìm 2/3 thể tích của nó. Tính trọng lượng iêng của chất lỏng này
Thả một vật không thấm nước vào dầu thì thấy 80% thể tích của vật bị chim a. Hỏi khi thả nó vào nước thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm? Biết khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 800 kg/m³ và 1000 kg/m³ . b. Khối lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đổ có dạng hình lập phương với cạnh là 50cm
Bài 7 : Một vật hình cầu có bán kính 10cm, khi thả vật vào trong dầu thì vật không thấm và thấy thể tích của nó bị chìm.
a/ Tính thể tích phần vật chìm trong dầu ?
b/ Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi đó. Biết Ddầu = 800kg/m3
c/ Tính lực nâng của dầu tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn?
Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy.
a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3 vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b. Trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của vật
thả 1 khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1=12000N/m3
a.tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng
b.đổ 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d3=8000N/m3 sao cho chúng không hoà lẫn vào nhau. tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong trọng lượng riêng là d1? biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng
c. tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? bỏ qua sự thay đổi mực nước
hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V1=1/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V2=1/3Vnh.
a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ lệ 'KHỐI LƯỢNG' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với khối nhựa ?
b) nếu trộn 2 chất lỏng nói trên theo tỉ lệ 'THỂ TÍCH' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với thể tích khối nhựa?
Mình đang cần ạ, giúp mình với, mình cảm ơn ạ!
Một vật hình trụ có thể tích 3cm3 được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết D_nước=1.000kg/m3.Tính thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ?
Thả một vật vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1200kg/ m 3 . Khối lượng riêng của vật là:
A. 600kg/ m 3
B. 1500kg/ m 3
C. 1800kg/ m 3
D. 1000kg/ m 3
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.