Lớp 11B có 25 nam và 30 nữ chọn ra 10 em để tham gia văn nghệ sao cho
a) có cả nam và nữ
b) có it nhất 1 nữ
c) có nhiều nhất 2 nữ
Đội văn nghệ khối 7 gồm 10 bạn trong đó có 4 bạn nam, 6 bạn nữ. Để chào mừng
ngày 30/4 cần 1 tiết mục văn nghệ có 2 bạn nam, 2 bạn nữ tham gia.
Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu cách lựa chọn để có 4 bạn như trên tham gia.
Số cách để lựa chọn ra 2 bạn nam là:3+2+1=6(cách)
Số cách để lựa chọn ra 2 bạn nữ là: 5+4+3+2+1=15(cách)
Số cách để lựa chọn ra 2 nam và 2 nữ là: 15x6=90(cách)
Đáp số: 90 cách.
1.Gọi 4 thnk nam là Trung, huy, tú,an
Vd: ghép 2 bạn nam
Trung Huy
Trung tú
Trung an
Vậy mỗi bạn này ghép được 3 cặp nhau
=>4 bạn nam ghép được 12 cặp khác nhau
Bạn nữ cũng vậy,mỗi bạn ghép được 5 cặp
=>6 bạn ghép được 30 cặp
2.Ghép 2 bạn nam với 2 bạn nữ
Vd:
Trung Huy-30 cặp nữ
Trung tú-30 cặp nữ
Trung an-30 cặp nữ
Vậy mỗi cặp cùng tên nam ghép được 90 cặp nữ
=>có 4 cặp cùng tên nên có số cách để ghép là:
4x90=270(cách)
Đội văn nghệ khối 7 gồm 10 bạn trong đó có 4 bạn nam, 6 bạn nữ. Để chào mừng ngày 30/4 cần 1 tiết mục văn nghệ có 2 bạn nam, 2 bạn nữ tham gia.
Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu cách lựa chọn để có 4 bạn như trên tham gia
so cach de lua chon ra 2 ban nam la3+2+1=6 cach. So cach de chon ra 2 ban Nữ la 5+4+3+2+1=15 cach. Sô cach de lua chon ra2 nam 2 Nữ la 15*6=90 cach
Đội văn nghệ khối 7 gồm 10 ban trong đó có 4 ban nam, 6 bạn nữ. Để chào mừng ngày 30/4 cần 1 tiết mục văn nghệ có 2 bạn nam, 2 bạn nữ tham gia. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu cách lựa chọn để có 4 bạn như trên tham gia
có 90 cách để chọn
có 90 cách chọn
Một lớp có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ.Giáo viên CN cần chọn ra 6hs để tham gia trồng cây.Hỏi có bn cách chọn nếu a, không phân biệt nam nữ b,Có ít nhất 4hs nam và 1hs nữ c, Tính x/s biến cố 6hs có nhiều nhất 2 hs
a: Sô cách chọn là: \(C^6_{40}\left(cách\right)\)
b: Số cách chọn là:
\(C^4_{25}\cdot C^2_{15}+C^5_{25}\cdot C^1_{15}=2125200\left(cách\right)\)
Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham gia biểu diễn, xác suất để trong 5bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ bằng
A . 547 792
B . 245 792
C . 210 792
D . 582 792
Chọn B.
Không gian mẫu có số phần tử là .
Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .
Vậy xác suất cần tính là .
Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiêu 5 bạn tham gia biểu diễn, xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ bằng
A. 245 792
B. 210 792
C. 549 792
D. 582 792
Đáp án A
Có 2 trường hợp như sau
+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có cách chọn
+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có cách chọn
Suy ra xác suất cần tính bằng
Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiêu 5 bạn tham gia biểu diễn, xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ bằng
A. 245 792
B. 210 792
C. 549 792
D. 582 792
Đáp án A
Có 2 trường hợp như sau
+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có C 5 3 C 7 2 = 210 cách chọn
+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có C 5 4 C 7 1 = 35 cách chọn
Suy ra xác suất cần tính bằng
lớp 11 có 25 nam, 15 nữ, chọn ra 3 em đi văn nghệ, hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a, gồm 1 nam và 2 nữ
b, có ít nhất 1 nam
a, goi A" chọn 3 em đi văn nghệ có 1 nam và 1 nữ" suy ra \(\left|A\right|=C^1_{25}C^2_{15}\)
b,
có ít nhất 1 em nam: có 3 trường hợp:
th1: 1 nam và 2 nữ
th2: 2 nam và 1 nữ
th3: 3 nam và 0 có em nữ nào
số cách chọn để có ít nhất 1 em nam là tổng của 3 th trên
Lớp 10A có 20 bạn nữ, 25 bạn nam. Lớp 10B có 24 bạn nữ, 21 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi lớp ra 2 bạn đi tập văn nghệ. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”
b) “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ”
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{45}^2.C_{45}^2\)
a) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”, ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn không có bạn nam nào”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{874}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{874}}{{16335}} = \frac{{15461}}{{16335}}\)
b) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ” ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn đều là nữ hoặc đều là nam”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ hoặc nam. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{1924}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{1924}}{{16335}} = \frac{{14411}}{{16335}}\)