Những câu hỏi liên quan
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 19:42

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha maiduong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:13

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔAHB=ΔDHB(hai cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
TRƯƠNG TRẦN KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:26

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có

HB chung

HA=HD

Do đó: ΔAHB=ΔDHB

b: Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔACH=ΔDCH

Suy ra: \(\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)

hay CB là tia phân giác của góc ACD

Bình luận (0)
Phùng Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 12 2023 lúc 18:50

loading... a) Sửa đề: Chứng minh ABH = DBH

Giải:

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:

BH là cạnh chung

AH = DH (gt)

⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là tia phân giác của ∠ABD

b) Do DM // AB (gt)

⇒ ∠MDH = ∠HAB (so le trong) (1)

Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)

⇒ ∠HAB = ∠HDB (hai góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠MDH = ∠HDB

Xét hai tam giác vuông: ∆DHM và ∆DHB có:

DH là cạnh chung

∠MDH = ∠HDB (cmt)

⇒ ∆DHM = ∆DHB (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ ∠DHM = ∠DHB (hai góc tương ứng)

Mà ∠DHM + ∠DHB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠DHM = ∠DHB = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ DH ⊥ BM (3)

Do ∆DHM = ∆DHB (cmt)

⇒ HM = HB

⇒ H là trung điểm của BM (4)

Từ (3) và (4) ⇒ HD là đường trung trực của BM

⇒ AD là đường trung trực của BM

c) Do AD là đường trung trực của BM (cmt)

⇒ AD ⊥ CH

Do DK // AB (gt)

⇒ DK ⊥ AC (AB ⊥ AC)

∆ACD có:

CH là đường cao (CH ⊥ AD)

DK là đường cao thứ hai (DK ⊥ AC)

⇒ AM là đường cao thứ ba

Mà AM ⊥ CN tại N

⇒ AN là đường cao thứ ba của ∆ACD

⇒ C, N, D thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
Xem chi tiết
20	Trần Nhật Khoa
3 tháng 12 2021 lúc 19:49

chịu m ko bt lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
Xem chi tiết
〖♡₦\
13 tháng 10 2019 lúc 21:15

https://h.vn/hoi-dap/question/143424.html

Bn tham khảo nhé

#học tốt#

Bình luận (0)
Liễu Y Y
13 tháng 10 2019 lúc 21:16

TL ;

Tham khảo tại : https://olm.vn/hoi-dap/detail/200191952975.html

Hk tốt

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
13 tháng 10 2019 lúc 21:22

A B C D H

a ) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta DBH\)có :

BH : cạnh chung 

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)

AH = DH ( gt)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\) BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)

b) Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\) có :

AH = DH (gt)
\(\widehat{AHC}=\widehat{DHC}=90^o\)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow CA=CD\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:01

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc CAB=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)