Cho 4,8 g kim loại m hóa trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng cũng một lượng kim loại trên tác dụng với 0,5 mol HCl sau phản ứng vẫn còn dư axit. Xác định tên kim loại biết hóa trị của kim loại từ I đến III
Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại A hóa trị II vào trong 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng vẫn thấy còn một phần A chưa tan hết. Cũng 2,4g A trên nếu tác dụng với 125ml dung dịch HCl 2M thì thấy còn dư axit sau phản ứng. Xác đinh kim loại R.
Số mol HCl trong 100ml dd HCl1.5M= 0.15mol
Hòa tan 3.4g R trong 100ml dd HCl
PTHH: R+2HCl=RCl2+H2
3.4/R(mol) ----0.15 mol
Do R tan không tan hết nên 3.4/R> 0.075 suy ra R<45
Số mol HCl trong 125ml dd HCl 2M =0.25mol
PTHH:R+2HCl=RCl2+H2
3.4/R mol----0.25mol
Do R tan hết nên 3.4/R<0.125 nên R>27.2
Vì 27.2<R<45 nên R là Ca.
a)Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó
b)nếu dùng 200 ml dung dịch axit HCL 0,5 ml cho phản ứng trên Tính CM chất tan trong dung dịch A
\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
cho 11,7g một kim loại hóa trị II tác dụng vơi 300ml đ HCl 1M, sau pư xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu cho tác dụng với 200ml dd HCl 2M, sau pư xong thấy axit vẫn còn dư. Kim loại đã dùng là ?
nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn
cho 4,8 gam kim loại m tác dụng hết với dung dịch axit HCL Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
cho 4g 1 kim loại chưa biết hóa trị phản ứng với 400g dd HCL 3.65%? Sau phản ứng đem toàn bộ axit dư tác dụng với Fe thì thấy có 2.24l khí H2 (Đktc) được sinh ra. Xác định tên kim loại?
Cho 2,4 gam kim loại X hóa trị II vào 200 ml dung dịch HCl 0,75M thấy sau phản ứng vẫn còn một phần kim loại chưa tan hết. Cũng 2,4 gam X tác dụng với 250ml dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng vẫn còn axit dư. Kim loại X là?
- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M
nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)
....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,075.....0,15...............................(mol)
do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)
- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M
nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)
...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)
axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)
Vậy kim loại X là Mg
1a, Cho 4,8g một kim loại hóa trị 2 phản ứng hết với dung dịch HCL dư, thu được 2,688lits H2(đktc). Xác định tên kim loại và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1b, Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng hết với đ HCL dư được V lít H2 ở đktc. Tính giá tri của V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
1b)
nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0.1....................0.1.........0.1
VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g)
1b)
nMg=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)
=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
mMgCl2=95. 0,2=19(g)
Cho 16,2 gam kim loại M hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và 4,8 gam S. Xác định kim loại M
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm