Ôn tập cuối học kì I

Hỏi đáp

Phạm Hải
Xem chi tiết
thuongnguyen
25 tháng 6 2017 lúc 20:56

Gọi CTHHTQ của muối thu được là MCl2

Ta có PTHH :

M + Cl2 \(\rightarrow\) MCl2

a) Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mM + mCl2 = mMCl2

=> mCl2 = 4,72-1,2=3,52 g => nCl2 = \(\dfrac{3,52}{71}\approx0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có : nM = nCl2 = 0,05 mol => MM = \(\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận )

Vậy kim loại M có hóa trị II cần tìm là Magie (Mg = 24 )

b) Ta có nCl2 = 0,05 mol

=> VCl2\(_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

VCl2\(_{\left(\text{đ}i\text{ều}-ki\text{ện}-th\text{ư}\text{ờng}\right)}=0,05.24=1,2\left(l\right)\)

Vậy....

Phạm Hải
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
25 tháng 6 2017 lúc 22:53

Thí nghiệm 2: Hòa tan trong NaOH

Do Al tan còn Mg không tan trong NaOH. Nên 3,6 gam kim loại là Mg.

Thí nghiệm 1. Hòa ta trong HCl

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

0,15 0,15

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2 (2)

0,2 0,3

Do \(\Sigma H_2=0,45mol\Rightarrow n_{H2\left(2\right)}=0,45-0,15=0,3mol\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m=m_{Al}+m_{Mg}=9gam\)

Rain Tờ Rym Te
25 tháng 6 2017 lúc 21:24

Al với NaOH quất vô nhau ra pêđê /=/

Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 6 2017 lúc 21:27

Thí nghiệm 2: Lượng kim loại không tan là Mg, từ đây có khối lượng Mg suy ra được số mol

Quay lại thí nghiệm 1: Từ số mol Mg suy ra được lượng H2 thoát ra từ kim loại Mg. Suy ra lượng H2 ở Al. sau đó tính được lần lượt số mol và khối lượng Al

=> m = mMg + mAl

Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 6 2017 lúc 9:02

Gọi số g KOH thêm vào là x(g)

Ta có:

\(\dfrac{x}{68,8+x}.100\%=14\%\)

\(\dfrac{x}{68,8+x}=0,14\)

x=0,14(68,8+x)

x=9,632+0,14x

0,86x=9,632

x=11,2

Vậy..................

Tiên Tiên
Xem chi tiết
nguyễn phú thành
28 tháng 8 2017 lúc 21:29

chả lời het vậy khocroi

nguyễn phú thành
28 tháng 8 2017 lúc 21:30

tôi cũng đang muốn hỏi bài này màgianroi

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hung nguyen
2 tháng 7 2017 lúc 13:47

Hình như đề thiếu khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.

Lê Mai Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Đt Mai Phương
Xem chi tiết
Đào Vy
6 tháng 7 2018 lúc 15:22

Đặt công thức oxit kim loại là MxOy a (mol)

Ta có: \(O+H_2\rightarrow H_2O\)

nO=ya=nH2(1)=0,044(mol)

moxit=mKL+mO=mKL+16.0,044=2,552(g) ⇒ mKL=1,848(g)

\(M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\)

nM=xa=(2/n).nH2=0,066/n(mol)

\(M_M=\dfrac{1,848}{\dfrac{0,066}{n}}=28n\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\Rightarrow Fe\)

Ta có: \(\dfrac{xa}{ya}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{0,066}{2}}{0,044}=\dfrac{3}{4}\)

⇒Fe3O4

Đức Minh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 16:56

Dễ thấy :

Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)

Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)

Vậy ...

P/s : bài này mk có lm rồi :D

Truy kích
14 tháng 7 2017 lúc 17:07

thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn

Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 17:12

Xin đính chính

cái bài lúc nãy mk ko copy j hết

bài đó mk lm rồi === mk down đáp án mạng về

bảo sao ko giống == nhìu ng ko bt j hết nên cứ nghĩ copy

======== KO HỈU NỔI gianroi

Liên Cutee
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 0:10

1 nguyên tử Cu có khối lượng = 63,546 x 1,6605. 10-24 = 1,055.10-22g.

=> trong 1,5 kg Cu có 1,5. 1000 : (1,055.10-22) = 1,42.1025 nguyên tử Cu

=> KL electron trong 1,5 kg Cu là 29. 9,1095. 10-28 . 1,42. 1025 = 0,3755g