Với AD//BC \(S_{ABC}=S_{DBC}\).Có đúng ko ạ.Cho em hỏi ae nào bk thì trả lời
Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AH,BK,CL. CMR:
a, \(\dfrac{S_{AKL}}{S_{ABC}}= \dfrac{AL.AK}{AB.AC}=cos^{2}A\)
b, \(\dfrac{S_{HKL}}{S_{ABC}}=1-cos^{2}A-cos^2B-cos^2 C\)
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AE=AB/AC
b: Xét ΔABC có DE//BC
nên BD/CE=AB/AC
hay \(BD\cdot AC=AB\cdot CE\)
d: \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{AD}{AB}\cdot\dfrac{AE}{AC}\left(ĐPCM\right)\)
Cho tam giác ABC, BM là đường trung tuyến. Trên BM lấy D sao cho \(\frac{BD}{DM}=\frac{1}{2}\). Tia AD cắt BC ở K cắt tia Bx song song với AC tại E
a, Tính \(\frac{BE}{AC}\)
b, Chứng minh \(\frac{BK}{BC}=\frac{1}{5}\)
c, Tính \(\frac{S_{ABK}}{S_{ABC}}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AD, BE, CF cắt tại O. CMR: \(S_{\Delta AOE}=S_{\Delta DEC}=S_{\Delta OCD}=S_{\Delta OBD}=S_{\Delta OBF}=S_{\Delta OFA}=\dfrac{1}{6}S_{\Delta ABC}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC có \(AM=\dfrac{1}{2}BC\). CMR: tam giác ABC vuông tại A.
Bài 2:
Ta có: AM=1/2BC
nên AM=BM=CM
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)
Xét ΔMAC có MA=MC
nên ΔMAC cân tại M
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
Xét ΔBAC có \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{MAB}+\widehat{B}+\widehat{MAC}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
hay ΔABC vuông tại A
Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)nhọn, đường cao AF, trung tuyến AD, phân giác AE. Biết\(S_{AED}=\frac{1}{14}S_{ABC};S_{AFD}=\frac{7}{50}S_{ABC}\). Tính \(\widehat{BAC}\).
Ta có: SAED = 1/14SABC => ED = 1/14BC
SAFD = 7/50SABC => FD = 7/50BC
=> EC = ED + DC = 1/14BC + 1/2BC = 4/7BC và EB = BC - EC = 3/7BC
=> EB/EC = 3/4 => AB/AC = 3/4 (= EB/EC, theo tính chất đường phân giác trong tam giác)
Hơn nữa SABF = SABD - SAFD = 1/2SABC - 7/50SABC = 9/25SABC
SACF = SACD + SAFD = 1/2SABC + 7/50SABC = 16/25SABC
=> SABF/SACF = 9/16 => FM/FN = 3/4 (với M, N là các chân đường cao hạ từ F xuống AB và AC)
Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC
Các tam giác ∆ABF và ∆AFC vuông tại F => FI = 1/2AB, FJ = 1/2AC => FI/FJ = AB/AC = 3/4
Từ đó FM/FN = FI/FJ => ∆MIF ~ ∆NJF (ch - cgv) => ^MIF = ^NJF
Mà ∆IBF cân tại I, ∆AJF cân tại J
=> ^IFB = ^FAJ (1)
∆IAF cân tại I => ^IFA = ^IAF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^IAF + ^FAJ = ^IFA + ^IFB = 900 => ^BAC = 900.
- Cho tam giác ABC đồng dạng với MNP và \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{MNP}}=9\), chọn đáp án đúng:
\(a.\dfrac{MN}{AB}=9\)
\(b.\dfrac{MN}{AB}=3\)
\(c.\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{1}{9}\)
\(d.\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
- Cho tam giác ABC, AD là phân giác của BAC, AB=16cm, AC=24cm, DC=15cm. Tính BD?
Câu 1: D
Câu 2:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
=>BD=10(cm)
cho tam giác abc và điểm m tuỳ ý các đoạn thẳng AM,BM,CM cắt các cạnh BC,AC,AB tại D,E,F. CMR
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC), đường cao AH.
a) Trên cạnh AC lấy điểm K(K ≠A, K≠C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng BD \(\times\) BK=BH\(\times\)BC
b)Biết BC= 4\(\times\)BH . Chứng minh rằng:\(s_{BHD}\)=\(\dfrac{1}{4}\)\(S_{BKC}\)\(\cos^2ABD\)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn với các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a)CMR:
Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC. \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\cos^2A\)
b)CMR:\(S_{DÈF}=\left(1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\right)S_{ABC}\)
c)Cho biết AH=k.HD. CMR: \(\tan B.\tan C=k+1\)
d)CMR:\(\frac{HA}{BC}+\frac{HB}{AC}+\frac{HC}{AB}\ge\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn với đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a, Cmr : \(\Delta AEF\sim\Delta ABC;\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\cos^2A\)
b, Cmr : \(S_{DEF}=\left(1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\right).S_{ABC}\)
c, Cmr :\(\frac{HA}{BC}+\frac{HB}{AC}+\frac{HC}{AB}\ge3\)
a) \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90o\) => tứ giác BFEC nội tiếp => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC;}\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)=> \(\Delta AEF~\Delta ABC\)
SAEF = \(\frac{1}{2}AE.AF.sinA\); SABC = \(\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)=>\(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{AE.AF}{AB.AC}\)=cos2A (cosA = \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\))
b) làm tương tự câu a ta được SBFD=cos2B.SABC; SCED=cos2C.SABC
=> SDEF =SABC-SAEF-SBFD-SCED = (1-cos2A-cos2B-cos2C)SABC