Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Tùng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 5 2019 lúc 17:33

Ta có:\(\frac{a}{a'}+\frac{b'}{b}=1\)

\(\Rightarrow ab+a'b'=a'b\)

\(\Rightarrow abc+a'b'c=a'bc\left(1\right)\)

Lại có:\(\frac{b}{b'}+\frac{c'}{c}=1\)

\(\Rightarrow bc+b'c'=b'c\)

\(\Rightarrow a'bc+a'b'c'=a'b'c\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta được:

\(abc+a'b'c'=0\)

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 3 2022 lúc 13:40

a, Gọi ptđt BC có dạng là y = ax + b ( a khác 0 ) 

\(\left\{{}\begin{matrix}6a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt BC có dạng y = -1/2x + 3 

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(mx-2m+2=-\dfrac{1}{2}x+3\)

\(\Leftrightarrow mx+\dfrac{1}{2}x-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m+\dfrac{1}{2}\right)=2m+1\Leftrightarrow x=\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}+3\Leftrightarrow y=\dfrac{-\left(2m+1\right)}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}+\dfrac{6\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}\)

\(=\dfrac{-2m-1+6m+3}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{4m+2}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\)

Vậy dm cắt BC tại \(A\left(\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}};\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\right)\)

 

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 10 2016 lúc 12:12

Sai đề

No Name
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 8 2019 lúc 16:07

#)Giải : 

a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Rightarrow\frac{b}{a}-1=\frac{d}{c}-1\Rightarrow\frac{b-a}{a}=\frac{d-c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

\(\Rightarrow ac=\left(a-b\right)\left(c-d\right)\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Rightarrow\frac{b}{a}+1=\frac{d}{c}+1\Rightarrow\frac{b+a}{a}=\frac{d+c}{c}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\left(đpcm\right)\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Bellion
15 tháng 5 2021 lúc 14:10

                      Bài làm :

1) Khi x=9 ; giá trị của A là :

\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

2) Ta có :

\(B=...\)

\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3) Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Xét :

\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)

=> Điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
4 tháng 6 2021 lúc 21:03

1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

vậy khi x=9 thì A =3

2,với x>0,x≠4 ta đk:

B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))

\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)

vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
25 tháng 4 2021 lúc 16:50

LG a

(1−a√a1−√a+√a).(1−√a1−a)2=1(1−aa1−a+a).(1−a1−a)2=1 với a≥0a≥0 và a≠1a≠1

Phương pháp giải:

+ Biến đối vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ √A2=|A|A2=|A|. 

+ |A|=A|A|=A    nếu    A≥0A≥0,

    |A|=−A|A|=−A     nếu    A<0A<0.

+ Sử dụng các hằng đẳng thức:

         a2+2ab+b2=(a+b)2a2+2ab+b2=(a+b)2

         a2−b2=(a+b).(a−b)a2−b2=(a+b).(a−b).

         a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2).

Lời giải chi tiết:

Biến đổi vế trái để được vế phải.

Ta có: 

VT=(1−a√a1−√a+√a).(1−√a1−a)2VT=(1−aa1−a+a).(1−a1−a)2

       =(1−(√a)31−√a+√a).(1−√a(1−√a)(1+√a))2=(1−(a)31−a+a).(1−a(1−a)(1+a))2

       =((1−√a)(1+√a+(√a)2)1−√a+√a).(11+√a)2=((1−a)(1+a+(a)2)1−a+a).(11+a)2

       =[(1+√a+(√a)2)+√a].1(1+√a)2=[(1+a+(a)2)+a].1(1+a)2

       =[(1+2√a+(√a)2)].1(1+√a)2=[(1+2a+(a)2)].1(1+a)2

       =(1+√a)2.1(1+√a)2=1=VP=(1+a)2.1(1+a)2=1=VP.

LG b

a+bb2√a2b4a2+2ab+b2=|a|a+bb2a2b4a2+2ab+b2=|a| với a+b>0a+b>0 và b≠0b≠0

Phương pháp giải:

+ Biến đối vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ √A2=|A|A2=|A|. 

+ |A|=A|A|=A    nếu    A≥0A≥0,

    |A|=−A|A|=−A     nếu    A<0A<0.

+ Sử dụng các hằng đẳng thức:

         a2+2ab+b2=(a+b)2a2+2ab+b2=(a+b)2

         a2−b2=(a+b).(a−b)a2−b2=(a+b).(a−b).

         a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

VT=a+bb2√a2b4a2+2ab+b2VT=a+bb2a2b4a2+2ab+b2

      =a+bb2√(ab2)2(a+b)2=a+bb2(ab2)2(a+b)2

     =a+bb2√(ab2)2√(a+b)2=a+bb2(ab2)2(a+b)2

     =a+bb2|ab2||a+b|=a+bb2|ab2||a+b|

     =a+bb2.|a|b2a+b=|a|=VP=a+bb2.|a|b2a+b=|a|=VP

Vì a+b>0⇒|a+b|=a+ba+b>0⇒|a+b|=a+b.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 21:03

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
29 tháng 5 2021 lúc 21:27

 và làm tiếp.

; với a+b>0 và b≠0, sẽ rút gọn tiếp được kết quả.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Song Joong Ki
27 tháng 4 2017 lúc 13:18

Ta có a+b=a.b=> a=a.b-b=b(a-1)

=> a:b = b(a-1) : b = a-1

=> a+b =a-1 => a+b-a=-1 => b=-1

Thay b=-1 vào biểu thức a=b(a-1) ta được

a=-1(a-1) = -a+1 => 2a=1 => a= 1/2

Vậy a=1/2 ; b=-1

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 12:03

a: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

Để P nguyên dương thì x-1 thuộc {1;4;2}

=>x thuộc {2;5;3}

b: x+y+z=0

=>x=-y-z; y=-x-z; z=-x-y

\(P=\dfrac{x^2}{y^2+z^2-\left(y+z\right)^2}+\dfrac{y^2}{z^2+x^2-\left(x+z\right)^2}+\dfrac{z^2}{x^2+y^2-\left(x+y\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2}{-2yz}+\dfrac{y^2}{-2xz}+\dfrac{z^2}{-2xy}\)

\(=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y\right)}{2xyz}\)

\(=-\dfrac{\left(-z\right)^3+z^3-3xy\cdot\left(-z\right)}{2xyz}=-\dfrac{3}{2}\)

nguyễn thành an
Xem chi tiết
Nghiêm Gia Phương
5 tháng 3 2017 lúc 21:28

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a+b+c}{a+b-c}=\dfrac{a-b+c}{a-b-c}=\dfrac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\dfrac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\dfrac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{a+b-c}=1\) \(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)-\left(a+b-c\right)=0\) \(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\) \(\Rightarrow2c=0\) \(\Rightarrow c=0\)

Vậy khi đó \(c=0\).

Đặng Yến Linh
5 tháng 3 2017 lúc 21:22

=(a+b+c -a+b -c)/(a+b-c -a+b+c) = 2b/2b=1

=>( a-b+c)/(a-b-c) = 1 => 2c=0 =>c=0

Hoang Hung Quan
5 tháng 3 2017 lúc 22:38

Cách khác:

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)}=\frac{a+c}{a-c}\) (1)

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\frac{2b}{2b}=1\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{a-c}=1\Rightarrow a+c=a-c\Rightarrow2c=0\Rightarrow c=0\)

Vậy \(c=0\)