Bài 2 : Chọn 7 chất khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch Hcl có 7 chất khí khác nhau thoát ra . Viết các phương trình phản ứng minh họa
Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑
Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl + H2S
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
Ngoài ra bạn có thể chọn một số chất khác.
Chúc bạn học tốt!
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các ptpư:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl \(\rightarrow\) 4AlCl3 + 3CH4
Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại Ba vào dd HCl sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. Cho các chất: Fe3O4, NaHSO4, (NH4)2CO3 lần lượt tác dụng vs dung dịch X. Viết phương trình hóa học các phản ứng khác nhau (nếu có). Biết rằng X hòa tan được kim loại Al.
X hòa tan được Al → X chứa BaCl2 và Ba(OH)2 hoặc BaCl2 và HCl.
- TH1: BaCl2 và Ba(OH)2
PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(NaHSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH+BaSO_4+H_2O\)
\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow HCl+NaCl+BaSO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NH_3+2H_2O\)
\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)
- TH2: BaCl2 và HCl
PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow NaCl+BaSO_4+HCl\)
\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)
\(2HCl+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+CO_2+H_2O\)
Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí.
b. Dung dịch có màu nâu.
c. Dung dịch có màu xanh lam.
d. Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng minh họa?
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
Cho 7 chất khác nhau mà khi cho cả 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 7 chất khí khác nhau thoát ra.
Viết các PTHH minh họa
FeS + 2HCl ➝ FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
Na2CO3 + 2HCl ➝ 2NaCl + H2O + CO2
Na2SO3 + 2HCl ➝ 2NaCl + H2O + SO2
2KMnO4 + 16HCl ➝ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cho 6,5gam Zn tác dụng với 100gam dung dịch HCl 14,6%a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Chất nào dư ? Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc), khối lượng muối thu đượcc, Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100\cdot14.6\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1........2\)
\(0.1......0.4\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+100-0.1\cdot2=106.3\left(g\right)\)
\(C\%ZnCl_2=\dfrac{0.1\cdot136}{106.3}\cdot100\%=12.79\%\)
\(C\%HCl\left(dư\right)=\dfrac{\left(0.4-0.2\right)\cdot36.5}{106.3}\cdot100\%=6.87\%\%\)
1:Nêu tính chất hóa học của H2O; tính chất hóa học của H2 và Viết phương trình phản ứng minh họa? 7:Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với 100 gam dung dịch H2SO4, tạo thành Magie sunfat và khí Hiđrô. a) Viết phương trình phản ứng xãy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4? Giúp nốt mik 2 câu này với ạ
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl