Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
việt Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 17:41

loading...  loading...  loading...  

Thy Emily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 13:37

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

Nguyễn Phương Hằng
24 tháng 12 2021 lúc 14:27

Nước đi này tại hạ không thể lường trước được - Ảnh chế meme

Sugawara Daichi
24 tháng 12 2021 lúc 14:31

undefined

Phạm Ngọc Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC

hay BEFC là hình thang

thị linh
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
9 tháng 11 2021 lúc 16:12

vì ABC là tam giác cân=>góc B=C

vì P,Q là trung điểm AB,AC=>PQ là đường tb của tam giác ABC=>PQ//BC

vì PQ//BC=>BPQC là hình thang, mà góc B=C =>BPQC là hình thang cân

b

xét tứ giác ABCD có

Q là trung điểm BD,Q là trung điểm AC=>ABCD là hình bình hành

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 9:42

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét tứ giác MNCB có MN//BC(cmt)

nên MNCB là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

b) Ta có: NM=NE(gt)

mà M,N,E thẳng hàng

nên N là trung điểm của ME

hay \(MN=\dfrac{ME}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME=BC

Xét tứ giác MECB có 

ME//BC(MN//BC, E∈MN)

ME=BC(cmt)

Do đó: MECB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: ME//BC(MN//BC, E∈MN)

nên \(\widehat{NEF}=\widehat{CBF}\)(hai góc so le trong)

Xét ΔNEF và ΔCBF có 

\(\widehat{NEF}=\widehat{CBF}\)(cmt)

\(\widehat{EFN}=\widehat{BFC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNEF∼ΔCBF(g-g)

\(\dfrac{NE}{CB}=\dfrac{NF}{CF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\dfrac{NF}{CF}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(CF=2\cdot NF\)

Ta có: CF+NF=NC(F nằm giữa N và C)

\(\Leftrightarrow2\cdot NF+NF=NC\)

\(\Leftrightarrow NC=2\cdot NF\)

mà \(AC=2\cdot NC\)(N là trung điểm của AC)

nên \(AC=6\cdot NF\)(đpcm)

d) Hình bình hành MECB trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBC}=90^0\\MB=BC\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=90^0\\AB=2\cdot BC\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=90^0\\AB=2\cdot BC\end{matrix}\right.\) thì hình bình hành MECB trở thành hình vuông

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quyên
Xem chi tiết
vũ hải sdz
Xem chi tiết
vũ hải sdz
11 tháng 12 2023 lúc 20:53

cứu với :(((((((((