Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
King’s Thanos
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
24 tháng 3 2020 lúc 20:31

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có :

AB = AC ; AH : chung ; BH = CH

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ACH\)

b) Có AB = AC

=> \(\Delta ABC\) cân tại A mà AH là trung tuyến

=> AH là trung trực của BC

c) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ICH\) có :

AH = HI ; BH = HC ; \(\widehat{AHB}=\widehat{IHC}=90^o\)

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ICH\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ICH}\) mà hai góc này nằm ở vị trí slt

=> AB // CI

d) Xét \(\Delta ACI\) có CH vừa là đường caio ; CH vừa là trung tuyến

=> \(\Delta ACI\) cân tại C

=?> \(\widehat{CAI}=\widehat{CIA}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 3 2020 lúc 22:24

Hình vẽ đây bạn:

image

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
24 tháng 3 2020 lúc 20:41

a) Xét ΔABH và ΔACH có:

AB=AC (gt)

BH=HC (H là trung điểm BC)

AH là cạnh chung

=> ΔABH=ΔACH (c.c.c)

b) ΔABH=ΔACH => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) \(180^0\) (2 góc kề bù)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cmt)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) \(=\frac{180^0}{2}=90^0\) \(\Rightarrow AH\perp BC\) (1)

Vì H là trung điểm của BC => HB=HC (2)

Từ (1); (2) => AH là trung trực của BC

c) Xét ΔABH và ΔICH có:

AH=HI (gt)

HB=HC (H là trung điểm của BC)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHI}\) (2 gó đối đỉnh)

=> ΔABH=ΔICH (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\) (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB//IC

d) Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\)\(\widehat{BAH}=\widehat{HAC}\) (vì ΔABH=ΔACH)

=> \(\widehat{CAH}=\widehat{CIH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chi vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 5 2023 lúc 15:32

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$AH$ chung

$BH=CH$ (do $H$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACH$ (c.c.c)

b. Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$ 

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=\widehat{BHC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$\Rightarrow AH\perp BC$

Vậy $AH\perp BC$ tại trung điểm $H$ của $BC$ nên $AH$ là trung trực $BC$

c. Xét tam giác $ABH$ và $ICH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{IHC}$ (đối đỉnh) 
$AH=IH$ 
$BH=CH$ 

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ICH$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{ABH}=\widehat{ICH}$ 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $IC\parallel AB$

Từ tam giác bằng nhau ở trên suy ra $\widehat{CIH}=\widehat{BAH}(1)$

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{CIH}=\widehat{CAH}$ 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 5 2023 lúc 15:33

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Trịnh Minh Châu
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
22 tháng 12 2016 lúc 22:05

a) Xét tam giác ABC có AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác góc BAC

b) Vì tam giác ABC cân tại A (cmt) 

=> AH cũng là đường cao

=> AH vuông góc BC
c) Xét tứ giác ABCK có

    H là trung điểm BC (gt)

    H là trung điểm AK (gt)

=> Tứ giác ABCK là hình bình hành

=> CK // AB

Bình luận (0)
dothuha
30 tháng 10 2017 lúc 21:06

xét tam giac abc= tam giác ahc có

ab=ac (gt)

hb=hc (gt)

ah canh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ahb=tam giác ahc(c.c.c)

Bình luận (0)
Trịnh Châu
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:21

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có :

AB=AC ( gt )

BH = HC ( vì H là trung điểm của cạnh BC )

AH : cạnh chung

do đó tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c )

suy ra góc BAH = HAC ( 2 góc t/ứ )

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b) Có tam giác AHB = tam giác AHC ( c/m trên )

suy ra góc BHA = góc CHA ( 2 góc t/ứ )

mà B , H , C thẳng hàng

suy ra góc BHC là góc bẹt

suy ra góc BHA = góc CHA = 90 độ

nên AH vuông góc với BC

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Trang
15 tháng 7 2016 lúc 21:30

a, Xét tam gác ABH và tam giác ACH có:

     AB=AC (gt)

     BH=CH 

     AH là cạnh chung

=> tam giác ABH=ACH ( c.c.c)

=> góc BAH = CAH ( hai góc tương ứng )

Vì tam giác ABC là tam giác cân mà AH vừa là trung điểm vừa là tia phân giác thì AH cũng là đường cao của ta giác ABC => AH vuông góc vs BC

b, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông KCH có :

                   BH=CH (gt)

                    HK=HA (gt) 

=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông KCH ( hai cạnh góc vuông )

=> góc HAB = góc HKC ( hai góc tương ứng )

Vì góc HAB = góc HKC nên CK//AB ( cặp góc sole trong )

Bình luận (0)
Ngo Quang Long
24 tháng 12 2017 lúc 12:08

cau nay tui cung lm ko ra

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:30

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

hay ΔMAC cân tại M

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 20:28

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

hay AH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
mr eggy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 22:30

a: Xét ΔAMB và ΔNMC có

MA=MN

góc AMB=góc NMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔNMC

b: Xét ΔBAI có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAI cân tại B

=>BA=BI=CN

Bình luận (0)