Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 17:47

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

Đào Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 17:39

Xét tam giác ABC có ED // BC ; DE = 1/2BC 

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC (tc đường tb)

Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 18:14

-Xét △ABC có: DE//BC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let).

\(\Rightarrow AD=\dfrac{1}{2}AB;AE=\dfrac{1}{2}AC\)

Nên D là trung điểm AB, E là trung điểm AC.

-Vậy DE là đường trung bình của tam giác ABC.

A Nguyễn
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=2,4(cm)

GϹͳ. VΔŋɧ⑧⑤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 23:23

a) Ta có: ΔDBC vuông tại D(BD⊥AC tại D)

mà DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(O là trung điểm của BC)

nên \(DO=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

ngọc linh
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 19:57

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a)Sửa đề: C/m ΔHBA\(\sim\)ΔABC

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 19:58

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+10^2=244\)

hay \(BC=2\sqrt{61}cm\)

Vậy: \(BC=2\sqrt{61}cm\)

KYAN Gaming
7 tháng 4 2021 lúc 20:46

undefinedleuleu

linh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Chuu
25 tháng 5 2022 lúc 16:46

Xét Δ ADB và Δ EDB có:

\(BDcạnhchung\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

=> Δ ADB = Δ EDB 

 

Ta có:

AB = BE

=> △BAE cân tại B

Trong  △BAE cân tại B có:

BD là đường phân giác

=> BD là đường cao

=> BD ⊥ AE

 

Xét △ADF và △ ADC có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

AD = DE

\(\widehat{FAD}=\widehat{CED}\)

=> △ADF = △ ADC

=> FD = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

AF = AB + AF

BC = BE + EC

AB = BE

AF = EC

nên AF = BC

=> △FBC cân tại B

Trong △FBC cân tại B có:

BD là đường phân giác 

=> BD là đường cao

=> BD ⊥ FC

Ta có:

BD ⊥ AE

BD ⊥ FC

=> AE // FC