Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:34

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Etermintrude💫
7 tháng 3 2021 lúc 23:00

undefinedundefined

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 17:37

Với m = 2 phương trình trở thành 

\(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy......

b) Phương trình có nghiệm là -1 

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)+2m+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m-2=0\)

\(\Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17>0\)

=> pt có 2 nghiệm pbiet \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Thúy Hằng
6 tháng 3 2021 lúc 18:04

a) Thay m=2 vào pt 

⇒ (2-1)x2-2 . 2 . x + 22 -1 = 0

⇒ x2- 4x + 3 = 0 

⇒ x2- x -3x +3 =0

⇒x(x-1) -3(x-1)=0

⇒(x-1) (x-3) = 0

TH1 :   x-1 =0

           x= 1

TH2 :  x-3 =0

           x=3

Vậy x=1 ; x=3

b) Thay x=-1 vào pt 

⇒ (m-1) . 1 + 2m + m2 -1 = 0

⇒  m-1 + 2m +m2 -1 = 0

⇒  m2 + 3m -2 = 0

⇒ m2 + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)m + \(\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\) m -2 =0

⇒ m( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\) ) + 2 ( m +\(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) =0

⇒ ( m+2) ( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) = 0

Sau đó bn giải ra 2 TH là đc nha 

 

 

Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Anh Qua
1 tháng 12 2019 lúc 16:23

đk: m ≠ 2

TH2 : m < 2 => 2-m > 0

\(3=\frac{9}{2\left|2-m\right|}\)

(=) \(3=\frac{9}{2\left(2-m\right)}\)

(=) 6(2-m) = 9

(=)2-m = 1,5

(=) m = 0,5

TH1 m > 2 => 2-m < 0

\(3=\frac{9}{-2\left(2-m\right)}\)

(=) -6(2-m) = 9

(=) 2-m = -1,5

(=) m = 3,5

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:01

Khi m=1 thì (*) sẽ là 10x=2

=>x=1/5

Khi m=-1 thì (*) sẽ là 10x=0

=>x=0

Khi m=2 thì (*) sẽ là 10x-3=0

=>x=3/10

Khi m=-2 thì (*) sẽ là 10x=-1

=>x=-1/10

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2021 lúc 13:25

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)

a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(\dfrac{2x+1}{x}=1+\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{x-1+x+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{2x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-2x+x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+2x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(loại)

Vậy: Khi m=1 thì \(S=\varnothing\)

Big City Boy
Xem chi tiết