Một vậy rơi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72N. Ở độ cao h = R\2 so với mặt đất (R là bán kính của Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng bao nhiêu? Biết gia tốc mặt đất bằng 10m/s2.
Một vật khi ờ mặt đất bị Trái đất hút một lực 72N. Tính lực hút của Trái Đất khi vật ở độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái đất).
A. 48N.
B. 162 N.
C. 32N.
D. 36N.
Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 40 N, khi lực hút là 10 N thì vật ở độ cao h bằng
A. R
B. 4R
C. R/4
D. R/2
Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?
A. 2R
B. 9R
C. 2 R 3
D. R 9
Khi vật ở mặt đất có trọng lượng
P = G M m R 2 = 45 N
Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật
P ' = G M m ( R + h ) 2 = 5 N
Ta có: p p ' = ( R + h ) 2 R 2 = 45 5 = 9
→ R + h = 3 R → h = 2 R
Đáp án: A
một vật khi ở mặt đất hut một lực 72N ở độ cao h =r/2 so với mặt đất (r bk trái đất)vật bị trái dất hút vs một lực bằng bao nhiêu ?bít gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất =10m/s
lực hấp dẫn tại mặt đất vật bị hút 1 lực là 72N
Fhd1=\(\dfrac{G.m.M}{R^2}\) (1) (M là khối lượng trái đất, m là khối lượng vật)
tại vị trí h lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật là
Fhd2=\(\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\) thay h=\(\dfrac{R}{2}\)
\(\Leftrightarrow F_{dh2}=\dfrac{G.m.M}{\left(\dfrac{3}{2}.R\right)^2}\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\dfrac{F_{hd1}}{F_{hd2}}\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}.R\right)^2}{R^2}=\dfrac{\dfrac{9}{4}.R^2}{R^2}=\dfrac{9}{4}\)
thay Fhd1=72N
\(\Rightarrow F_{dh2}=\)32N
Một vật khi ở mặt đất bị TĐ hút 1 lực 72N. Oử độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\) so với mặt đất(R là bán kính TĐ), vật bị TĐ hút với 1 lực bằng bao nhiêu?.Bik gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 10m/s2
\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{P}{72}=\dfrac{9}{4}\)
P=Fhd=162N
Lực hút của trái đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Biết bán kính Trái Đất là R. Độ cao của h là
A. 3R
B. 2R
C. 9R
D. R 3
Đáp án B
Lực hút của Trái Đất lên vật ở độ cao h được xác định bằng biểu thức:
Ở độ cao h = R so với mặt đất. Gia tốc rơi tự do là bao nhiêu ? Biết gia tốc rơi tự do
trên mặt đất là 9,8 m/s2 . R là bán kính Trái Đất.
Câu 2: Tính lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 250kg ở độ cao 0,5R so với mặt đất (bán kính Trái đất là R = 6.371 km và khối lượng là M = 5973. 1021kg).
Lực hấp dẫn vật:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M\cdot m}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{5973\cdot1021\cdot250}{\left(6,371\cdot10^3\right)^2}=2,5\cdot10^{-9}N\)
1) 1 vật có khối lượng m=50kg ở gần mặt đất có trọng lượng bằng bao nhiêu ? Vật hút trái đất 1 lực có điểm đặt, hướng và độ lớn ntn ? Cho gia tốc roi tự do ở gần mặt đất là g=10m/s^2
2) Nếu đưa vật này lên độ cao h=3R (R là bán kính của TĐ) thì vật có trọng lượng bao nhiêu ?
Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v
1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)
Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực
2/ Vật cách mặt đất 2R
\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)
\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)