Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

lý
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
23 tháng 2 2016 lúc 13:00

a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng xác định được vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v = \sqrt{2gh}. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng xác định được vận tốc của đạn (lúc đầu vận tốc của túi cát là 0), tức là 0,01.v = (1+0,01) \sqrt{2gh}, từ đó suy ra v. 

v = \frac{M + m}{m}.\sqrt{2gh} = 400 (m/s)

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng suy ra lượng năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là bằng hiệu cơ năng của hệ lúc đầu và lúc sau, tức là W = 0,5.0,01.v^2 - 0,5.(1+0,01) \sqrt{2gh}

\frac{deltaW_d}{W_d1} = \frac{M}{M+m} = 99%

 

Bình luận (0)
Lại Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 10:32

Fđh1 = 5N => Δl1 = 30 – 24 = 6cm

Fđh2 = 10N => Δl2 = 12cm => chiều dài của lò xo khi đó là 30 – 12 = 18cm

=> Chọn A. 18cm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
26 tháng 5 2016 lúc 10:32

Fđh1 = 5N 

=> Δ l1 = 30 – 24 = 6cm

Fđh2 = 10N => Δl2 = 12cm

=> chiều dài của lò xo khi đó là

\(\text{ 30 – 12 = 18cm}\)

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 10:32

Áp dụng công thức :F  = k|∆l|

Khi lực đàn hồi là 5N:

Fdh = k|∆l1| = |l1 – l0| = k|24 – 30|

Khi lực đàn hồi bằng 10N:

Fdh = k|∆l2| = |l2 – l0| = k|l2 – 30|

Lấy  =   = 2

=> l2 – 30 = -12 (do lò xo bị nén)

=> l2 = 30 -12 = 18cm

Chọn A


 

Bình luận (0)
Lại Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 10:44
Khi treo vật \(m\) vào lò xo thì lò xo dãn ra và xuất hiện lực đàn hồi. Vật \(m\) đứng cân bằng chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó chính là trọng lực \(P=mg\) và lực đàn hồi \(Fdh=k\triangle l\)Ta có: \(Fdh=P\rightarrow k\triangle l=mg\rightarrow m=\frac{k\triangle l}{g}=\frac{100.0,1}{10}=1kg=10N\)=> Chọn C. 10NChúc bạn học tốt!hihi.
Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 10:39

Chọn C. 10N

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Lê Gia Hưng
12 tháng 12 2021 lúc 12:13

C nhé anh

Bình luận (0)
Nhuong Nguyen
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 7 2016 lúc 11:23

gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\)

Khi treo vật nặng 8g, lò xo cân bằng thì lực đàn hồi bằng trọng lực của vật \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g.\left(1\right)\)

Khi treo vật 10 gam thì tương tự có \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g.\left(2\right)\)

chia 2 vế (1) và (2) ta được \(\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\frac{m_1}{m_2}.\)

thay số \(m_1=8g,m_2=10g,l_1=10cm,l_2=12cm.\)

=> \(\frac{10-l_0}{12-l_0}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}.\)

=> \(5\left(10-l_0\right)=4\left(12-l_0\right).\)

=> \(l_0=2cm.\)

vậy lo = 2cm.

Bình luận (0)
thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:24

\(^{ }\Rightarrow\varnothing\)

Bình luận (0)
Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 15:26

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (2)
ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 7 2016 lúc 16:25

Cách làm như sau:

+ Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng xuống.

+ Ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta \ell_0=\dfrac{m.g}{k}\)

+ Nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng thì li độ \(x=-\Delta\ell_0\), tại vị trí này vận tốc là \(v\)

+ Áp dụng CT độc lập để tìm biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 7 2016 lúc 16:31

Các lực tác dụng lên vật khi vật chưa rời tay là :

F = Fđh + P + N

ma = - k\(\Delta\)1 + mg - ma = 0 --------->\(\Delta\)1 = \(\frac{m\left(g-a\right)}{k}=0,08\)m = 8 (cm)

Độ giản của lò xo khi VTCB = \(\Delta\)10 = \(\frac{mg}{k}\) = 0,1 m = 10 cm

Vật rời khỏi tay khi có li độ x = -2 cm

Tần số góc của con lắc lò xo là :

\(\psi\)\(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 10 rad/s

Vận tốc của vật khi rời tay là :

\(v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2a\Delta1=\sqrt{2.2,008}=\sqrt{0,32}}\) m/s

Biến độ dao động của vật :

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\psi^2}\)= 0,022 + \(\frac{0,32}{100}\) = 0,0036 ----->A =0,06 m = 6 cm

 

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 7 2016 lúc 16:13

Có các phương án ABCD phải hôn?

Bình luận (1)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 18:57

a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên

\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)

\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)

b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg

chiều dài lò xo lúc này

k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 18:32

34cm=0,34m ; 36cm=0,35m ; 44cm=0,44m

500g=0,5kg

khi cố định một đầu của lò xo đầu còn lại treo vật

\(F_{đh}=P\)

khi treo m1 \(F_{đh1}=P_1\Rightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) (1)

khi treo m2 \(F_{đh2}=P_2\Rightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)

lấy (1) chia cho (20

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow m_2=\)0,05kg

\(\Rightarrow k=5\)0N/m

Bình luận (0)
Mai Anh Trần
Xem chi tiết
Tan Nguyenngoc
2 tháng 11 2016 lúc 21:02

lực kéo của đầu máy
Fk=k.ΔL=5.10^4.0.08=4000N
ta có F=ma
=>a=F/m=4000/20000=0.2m/s

Bình luận (0)
Minh Đăng
Xem chi tiết
Tan Nguyenngoc
2 tháng 11 2016 lúc 20:56

ΔL=L-L0=25-21=4cm=0.04m

tìm P=Fk=m.g=0,2.10=2
đồng thời Fk=Fđh=2N

ta có Fđh=k.ΔL
2 =k.0.04
=>k=50
b/ta có ΔL=27-21=6cm=0.06m
Fdh=k.ΔL=50.0.06=3N
=>P=Fdh=3N
=>3=10.m
m=0.3 Kg
vậy khối lượng vật treo thêm = 0.3-.02=0.1 KG

 

Bình luận (0)