Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
22222222222222222
23 tháng 12 2015 lúc 19:46

lm saoo doi anh dai dien vay bn chi voi 

Bình luận (1)
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 21:36

Lực hút của trái đất là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật.

\(F_{hd}=G.\dfrac{mM}{(R+h)^2}\)

Ở mặt đất: \(F_1=G.\dfrac{mM}{R^2}\)

Ở độ cao h: \(F_2=G.\dfrac{mM}{(R+h)^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{F_1}{F_2}=(\dfrac{R+h}{R})^2=9\)

\(\Rightarrow \dfrac{R+h}{R}=3\)

\(\Rightarrow h = 2.R=2.6400=12800 km\)

 

Bình luận (0)
Nhựt Thái Nguyễn
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2016 lúc 20:53

 

Bình luận (0)
Nhựt Thái Nguyễn
31 tháng 3 2016 lúc 20:54

giải thích giùm mình lun duoc hk

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 20:57

mọt vật đều có trọng lượng

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 5 2016 lúc 11:32

Lực hấp dẫn: \(F=G.\dfrac{m_1.m_2}{d^2}=G.\dfrac{m^2}{d^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{(2.10^4)^2}{40^2}=0.000016675(N)\)

Trọng lượng: \(P=mg=2.10^4.9,8=19,6.10^4(N)\)

Tỉ số: \(\dfrac{F}{P}=85.10^{-12}\)

Chọn D

Bình luận (0)
Lại Việt Dũng
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 16:01

+ Ta có   Fhd = G

Fhd =   = 166,75 .10-3 (N)

+ Trọng lượng của 1 quả cân: P = mg

 P = 2.10-2.10 = 2.10-1(N)

P > Fhd 

=> C. Nhỏ hơn


 

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
26 tháng 5 2016 lúc 16:09

Fhd=(50000000*50000000)/(1000)2 *6,67*10^-11=0,17N
trong luong cua qua can:
P=mg=0,02*10=0,2N
vay Fhd<P

Lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy là:

\(F_{hd}=\frac{50000000^2}{1000^2}.6,67.10^{-11}=0,16675N\)

Đổi: 20g = 0,002kg

Trọng lượng của quả cân là:

\(P=0,002.10=0,02\) (N)

Vì 0,16675N < 0,02N nên Fhd < P

=> Chọn C.

Chắc đúng rồi  hihihaha

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
26 tháng 5 2016 lúc 16:10

Mình ghi lung tung 4 dòng đầu thôi. Đừng để ý

Bình luận (0)
Lại Việt Dũng
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 16:09

Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

=>  P2 = G = G              (2)

  =>   => P2 =  = 2,5N

=>Đáp án B 

Bình luận (0)
Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết

undefined

Bình luận (0)
Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 7 2016 lúc 20:50

undefined

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 18:46

gọi khoảng cách từ m đến m1 là x

khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x

\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m

vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m

Bình luận (0)
Yuki Onseino
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 7:47

có thể coi các vật gần đất g như nhau vì

\(g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=...\)

h ở gần mặt đất nên h rất nhỏ xo với R nên có thể bỏ qua h

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
1 tháng 11 2016 lúc 7:25

Ở độ cao khoảng 25,8 m so với mặt đất thì có g=8.9 và vật rơi mất 38 s

Bình luận (0)