Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?
A. 2R
B. 9R
C. 2 R 3
D. R 9
Một vật khi ờ mặt đất bị Trái đất hút một lực 72N. Tính lực hút của Trái Đất khi vật ở độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái đất).
A. 48N.
B. 162 N.
C. 32N.
D. 36N.
Khi vật ở trên mặt đất thì lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn 100 N. Khi vật ở độ cao h so với mặt đất thì lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn 25 N. Biết bán kính trái đất là
R = 6400 km. Tìm h.
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R.
C. 9R.
D. R/3.
Câu 2: Tính lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 250kg ở độ cao 0,5R so với mặt đất (bán kính Trái đất là R = 6.371 km và khối lượng là M = 5973. 1021kg).
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R
C. 9R
D. R/3
Ở độ cao h so với mặt đất, trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m chỉ còn bằng một phần tư so với khi vật ở trên mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao h bằng
A. 400 km
B. 6400 km
C. 3200 km
D. 800 km
Một vật khối lượng 1 kg, tại mặt đất có trọng lượng là 10 N. Khi vật ở một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì vật có trọng lượng bằng
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 10 N
D. 5 N
Một vật có trọng lượng 20N tại mặt đất. Khi đưa vật lên độ cao h = R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng của nó bằng
A. 20 N.
B. 5 N.
C. 80 N.
D. 40 N.