Một vật có trọng lượng 45N tại mặt đất. Khi đưa vật lên độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng của nó bằng
Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N
D. 10 N
Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B.2.5N. C.5N. D. 10 N.
Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Một vật ở trên mặt đất có trọng lưọng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 81N
B. 27N
C. 3N
D. 1N
Một vật ở mặt đất có trọng lượng 20N. Hỏi phải đưa vật đến độ cao nào so với bề mặt Trái Đất thì trọng lượng bằng 10N. Biết bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tìm độ cao vật.
Một quả cầu có khối lượng m. Cho R = 6400 km. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng
A. 1600 km. B. 3200 km. C. 6400 km. D. 12800 km
Cho biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao
A. 2550 km. B. 4685 km. C. 2600 km. D. 2700 km
Đó là hai câu khác nhau nhé