- Chọn B.
Áp dụng công thức
(h là khoảng cách từ vật tới mặt đất) ta được:
Tại mặt đất (h = 0):
Tại độ cao h = R (cách tâm trái đất 2R), ta có:
Lập tỷ lệ ta được:
- Chọn B.
Áp dụng công thức
(h là khoảng cách từ vật tới mặt đất) ta được:
Tại mặt đất (h = 0):
Tại độ cao h = R (cách tâm trái đất 2R), ta có:
Lập tỷ lệ ta được:
Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B.2.5N. C.5N. D. 10 N.
Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là
A. 1 N.
B. 5 N.
C. 2,5 N.
D. 10 N.
Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Một vật khối lượng 1 kg, tại mặt đất có trọng lượng là 10 N. Khi vật ở một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì vật có trọng lượng bằng
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 10 N
D. 5 N
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là:
A. 1N
B. 5N
C. 2,5N
D. 10N
Một vật khối lượng 4,5kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 45N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là:
Một vật ở trên mặt đất có trọng lưọng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 81N
B. 27N
C. 3N
D. 1N