Khi vật ở mặt đất có trọng lượng
P = G M m R 2 = 45 N
Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật
P ' = G M m ( R + h ) 2 = 5 N
Ta có: p p ' = ( R + h ) 2 R 2 = 45 5 = 9
→ R + h = 3 R → h = 2 R
Đáp án: A
Khi vật ở mặt đất có trọng lượng
P = G M m R 2 = 45 N
Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật
P ' = G M m ( R + h ) 2 = 5 N
Ta có: p p ' = ( R + h ) 2 R 2 = 45 5 = 9
→ R + h = 3 R → h = 2 R
Đáp án: A
Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 40 N, khi lực hút là 10 N thì vật ở độ cao h bằng
A. R
B. 4R
C. R/4
D. R/2
Một vật khi ờ mặt đất bị Trái đất hút một lực 72N. Tính lực hút của Trái Đất khi vật ở độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái đất).
A. 48N.
B. 162 N.
C. 32N.
D. 36N.
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R
C. 9R
D. R/3
Khi vật ở trên mặt đất thì lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn 100 N. Khi vật ở độ cao h so với mặt đất thì lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn 25 N. Biết bán kính trái đất là
R = 6400 km. Tìm h.
Câu 2: Tính lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 250kg ở độ cao 0,5R so với mặt đất (bán kính Trái đất là R = 6.371 km và khối lượng là M = 5973. 1021kg).
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R.
C. 9R.
D. R/3.
Ở độ cao h so với mặt đất, trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m chỉ còn bằng một phần tư so với khi vật ở trên mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao h bằng
A. 400 km
B. 6400 km
C. 3200 km
D. 800 km
Một vật có trọng lượng 45N tại mặt đất. Khi đưa vật lên độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng của nó bằng
Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B.2.5N. C.5N. D. 10 N.