Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
an nguy vui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:19

b: Xét tứ giác AFBC có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của CF

Do đó: AFBC là hình bình hành

Suy ra: AC//BF

an nguy vui
22 tháng 12 2021 lúc 8:48

haha

 

Khánh Chi
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:06

a) Xét △ACE và △BFE có:

EA=EB(E là trung điểm của AB)                                                                    gócAEC=gócFEB(2 góc đối đỉnh)EC=EF(gt)

  ⇒△ACE = △BFE(c.g.c)(đpcm)

b) Có: △ACE = △BFE (cmt)

⇒gócACE=gócBFE(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

⇒ AC // BF (dấu hiệu nhận biết)

c) Có AC // BF (cmt)

⇒gócEBA=gócBAC(2 góc so le trong)

Xét △ACB và △BFA có:

                   +AC=BF(cmt)                                                                                   +gócEBA=gócBAC(cmt)                                                                                                              +ABlà cạnh chung

⇒△ACB = △BFA(c.g.c)(đpcm)

an nguy vui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:38

a: Xét ΔAEC và ΔBEF có

EA=EB

\(\widehat{AEC}=\widehat{BEF}\)

EC=EF

Do đó: ΔAEC=ΔBEF

Phía sau một cô gái
16 tháng 12 2021 lúc 20:46

b) Ta có:   △ AEC và △ BEF ( chứng minh trên )

Mà lại có:   \(\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\) ( 2 góc tương ứng )

Ta lại thấy hai góc này ở vị trí so le trong 

Suy ra:  AC // BF

No name
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:18

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

My Lai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 2 2021 lúc 18:07

a) Tam giác ABM và ACM có AB=AC (gt), BM = CM(gt) và AM chung nên 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao kẻ từ A => AM \(\perp\)BC 

c) Tam giác EBC và FCB có 

EB = FC

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

=> tam giác EBC = tam giác FCB (c.g.c)

d) tam giác EBC = tam giác FCB => \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) (2 góc tương ứng)

=> tam giác IBC cân tại I => IB = IC

Xét tam giác AIB và AIC có

AI chung

AB =AC (gt)

IB=IC

=> tam giác AIB = AIC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) mà \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => đồng thơi là đường pgiac

=> AM là tia pgiac của \(\widehat{BAC}\) (2)

từ 1 và 2 => A,I,M thẳng hàng

e) Có AB = AC(gt) => AE + EB = AF + FC mà BE = CF => AE = AF => tam giác AEF cân tại A

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^o-\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(4)

Từ 3 + 4 => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc đồng vị => EF // AB

 

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
28 tháng 2 2021 lúc 18:03

a. vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân 

Xét tam giác ABC ta có :

   AB=AC (gt)

   AM cạnh chung

   BM=CM (tam giác ABC là tam giác cân)

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b. ta có : AB=AC ; BM=CM

=> AM vuông góc BC

Ryy phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 21:33

a:

BF=2BE

=>E là trung điểm của BF

=>BE=EF

DE=1/2BE

=>DE=1/2EF
=>D là trung điểm của EF

=>DE=DF

b: Xét tứ giác CEAF có

D là trung điểm chung của CA và EF

=>CEAF là hình bình hành

=>CE=AF

Ran Shibuki
Xem chi tiết
Hiếu
1 tháng 3 2018 lúc 20:13

1, Xét tam giác ABC có : A+B+C=180 

=> ACB=180-A-B=40độ

2, Vì DE//BC nên ta có : góc ADE=DBF ( đồng vị )

Xét tam giác ADE và DBF có : 

AD=DB 

DE=BF

góc ADE=DBF

=> tam giác ADE=DBF (c.g.c)

b, vì tam giác ADE=DBF nên góc BDF=DAE ( hai góc đồng vị bằng nhau ) => DF//AC.

c, Xét tam giác ABC có : AD=BD và DF//AC => BF=FC

anime film
1 tháng 3 2018 lúc 20:14

1) A + B + C = 180 độ

C = 180 độ - ( 60 độ + 80 độ )

C = 40 độ

2)

a) Xét t/giác EDA và FBD , có

 Có góc EDA = góc FBD ( 2 đường ED // CB)

   AD = DB ( D là trung điểm của AB )

FB = ED ( gt )

=> t/giác EDA = t/giác FBD ( c.g.c )

b) Ta có: góc A = góc FDB ( t/giác EDA = t/giác FBD)

mà chúng ở vị trí so le trong => FD // EA hay FD // CA

c) bí 

Lê trí Hải Sơn
Xem chi tiết