Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
2004 Nhung
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 5 2016 lúc 11:55

A=3n-5/n+4=3(n+4)-17/n+4=3-(17/n+4)

Để A có giá trị nguyên

=>17 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(17)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

n+41-117-17
n-3-513-21

Vậy n={-3;-5;13;-21}

bui trong thanh nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 lúc 11:10

Lời giải:

$A=\frac{2011(2011+n)}{4022+n}$

Để $A$ nguyên thì: $2011(2011+n)\vdots 4022+n$

$\Rightarrow 2011^2+2011(n+4022)-2011.4022\vdots 4022+n$

$\Rightarrow 2011^2-2011.4022\vdots 4022+n$

$\Rightarrow 2011^2-2011^2.2\vdots 4022+n$

$\Rightarrow 2011^2\vdots 4022+n$

$\Rightarrow 4022+n\in\left\{\pm 1; \pm 2011; \pm 2011^2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-4023; -4021; -2011; -6033; 4040099; -4048143\right\}$

Minz Ank
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 21:19

\(\dfrac{x-1}{2011}+\dfrac{x-2}{2010}-\dfrac{x-3}{2009}=\dfrac{x-4}{2008}\)

<=> \(\left(\dfrac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\dfrac{x-3}{2009}-1\right)=\left(\dfrac{x-4}{2008}-1\right)\)

<=> \(\dfrac{x-2012}{2011}+\dfrac{x-2012}{2010}-\dfrac{x-2012}{2009}-\dfrac{x-2012}{2008}=0\)

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

<=> x - 2012 = 0

<=> x = 2012

Jamille Cerina
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 3 2017 lúc 11:08

Ta có:\(A=1:\left(\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2011+n}\right)\left(đk:n\ne-2011\right)\)

\(A=1:\dfrac{n}{2011\cdot\left(2011+n\right)}\)

\(A=1\cdot\dfrac{2011\cdot\left(2011+n\right)}{n}\)

\(A=\dfrac{2011\cdot\left(2011+n\right)}{n}\)

\(\Rightarrow A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2011\cdot\left(2011+n\right)}{n}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2011\cdot\left(2011+n\right)⋮n\)

\(\Leftrightarrow2011^2+2011n⋮n\)

\(\Leftrightarrow2011^2⋮n\)

\(\Leftrightarrow4044121⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(4044121\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1;2011;\pm4044121\right\}\)

Aka
22 tháng 3 2017 lúc 10:58

A = 1 : (1/2011 - 1/2011 - 1/n)

A = 1 : (0 - 1/n)

A = 1 : (-1/n)

Để A có gía trị nguyên thì -1/n phải là Ước của 1

=> -1/n = {-1;1}

=> n = 1;-1

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:27

\(A=1:\dfrac{2011+n-2011}{2011+n}=\dfrac{n+2011}{n}\)

Để A là số nguyên thì \(n\inƯ\left(2011\right)\)

hay \(n\in\left\{-1;1;2011;-2011\right\}\)

Tuananh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)