Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:28

a)

x

\( - \pi \)

\( - \frac{{5\pi }}{6}\)

\( - \frac{\pi }{2}\)

\( - \frac{\pi }{6}\)

0

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(\pi \)

\(y = \sin x\)

0

\( - \frac{1}{2}\)

-1

\( - \frac{1}{2}\)

0

\(\frac{1}{2}\)

1

\(\frac{1}{2}\)

0

b) Trong mặt phẳng Oxy, hãy biểu diễn các điểm \(\left( {x;y} \right)\) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) với nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\)(Hình 24).

 

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn \(\left[ { - 3\pi ; - \pi } \right]\), \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \sin x\)trên R được biểu diễn ở Hình 25.

 

Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:00

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cot \left( { - x} \right) =  - \cot x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \cot x\) là hàm số lẻ.

b)

   \(x\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

  \(\cot x\)

  \(\sqrt 3 \)

    \(1\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

    \( - 1\)

\( - \sqrt 3 \)

 c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).

Ryoji
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Sao
2 tháng 5 2019 lúc 21:19

\(\cos^2=\frac{1}{1+tan^2x}=\frac{1}{1+25}\\ \Rightarrow cos=\frac{1}{\sqrt{26}}\left(6\pi< x< \frac{13}{2}\right)\)

\(\Rightarrow sin=\frac{5}{\sqrt{26}}\\ \Rightarrow sin2x=2sinxcosx=2\times\frac{5}{\sqrt{26}}\times\frac{1}{\sqrt{26}}=\frac{5}{13}\)

b) \(cos^2=1-sin^2x=\frac{16}{25}\\ \Rightarrow cos=-\frac{4}{5}\left(-\frac{3\pi}{2}< x< -\pi\right)\\\Rightarrow tanx=-\frac{3}{4} \\ tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx-tan\frac{\pi}{4}}{1+tanxtan\frac{\pi}{4}}=-7\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:59

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) =  - \tan x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \tan x\) là hàm số lẻ.

b)

    \(x\)

     \( - \frac{\pi }{3}\)

      \( - \frac{\pi }{4}\)

      \( - \frac{\pi }{6}\)

     \(0\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

  \(\tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

   \( - 1\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

      \(1\)

\(\sqrt 3 \)

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:50

a)      

x

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(y = \cot x\)

\(\sqrt 3 \)

1

0

-1

\( - \sqrt 3 \)

b)     Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; cotx) với \(x \in \left( {0;\pi } \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) (Hình 31)

c)     Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\pi ;2\pi } \right),\left( { - \pi ;0} \right),\left( { - 2\pi ; - \pi } \right),....\)ta có đồ thị hàm số \(y = \cot x\)trên E được biểu diễn ở Hình 32.

 

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 8 2023 lúc 14:09

\(f'\left(x\right)=2x+3sin^2\left(x\right)cos\left(x\right)\\ \Rightarrow f'\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=\pi\)

\(\Rightarrow\) Chọn A.

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2020 lúc 11:34

Bài 1:

$\cos ^2a=1-\sin ^2a=1-\frac{1}{5^2}=\frac{24}{25}$

Vì $0< a< \frac{\pi}{2}$ nên $\cos a>0$

$\Rightarrow \cos a=\frac{\sqrt{24}}{5}$


\(\cos (a-\frac{\pi}{6})=\cos a.\cos \frac{\pi}{6}+\sin a\sin \frac{\pi}{6}=\cos a.\frac{\sqrt{3}}{2}+\sin a. \frac{1}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{24}}{5}.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1+6\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

$\cos x=\frac{-2}{3}\Rightarrow \sin ^2x=1-\cos ^2x=\frac{5}{9}$

Vì $x\in (\frac{\pi}{2}; \pi)$ nên $\sin x>0\Rightarrow \sin x=\frac{\sqrt{5}}{3}$

\(\Rightarrow \tan x=\frac{\sin x}{\cos x}=\frac{-\sqrt{5}}{2}\)

Do đó:

\(\tan (\frac{\pi}{4}+x)=\frac{\tan \frac{\pi}{4}+\tan x}{1-\tan \frac{\pi}{4}.\tan x}=\frac{1+\tan x}{1-\tan x}=\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{2}}{1+\frac{\sqrt{5}}{2}}=-9+4\sqrt{5}\)

Akai Haruma
20 tháng 4 2020 lúc 11:40

Bài 3:

\(\tan a=\frac{-4}{7}=\frac{\sin a}{\cos a}\)

\(\Rightarrow \frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}=\frac{16}{49}\Rightarrow \frac{1}{\cos ^2a}=\frac{65}{49}\) \(\Rightarrow \cos ^2a=\frac{49}{65}\)

Kết hợp điều kiện của $a$ suy ra $\cos a>0\Rightarrow \cos a=\frac{7}{\sqrt{65}}$

$\Rightarrow \sin a=\frac{-4}{7}\cos a=\frac{-4}{\sqrt{65}}$

Do đó:

\(\cos (2a-\frac{\pi}{2})=\cos 2a.\cos \frac{\pi}{2}+\sin 2a.\sin \frac{\pi}{2}\)

\(=(\cos ^2a-\sin ^2a).0+2\sin a\cos a.1=2\sin a\cos a=2.\frac{-4}{\sqrt{65}}.\frac{7}{\sqrt{65}}=\frac{56}{65}\)

Akai Haruma
20 tháng 4 2020 lúc 11:47

Bài 4:

$\sin a=\frac{1}{2}$ và $0< a< \pi$ nên $a=\frac{\pi}{6}$ hoặc $a=\frac{5}{6}\pi$

Nếu $a=\frac{\pi}{6}$ thì $\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3-2\sqrt{3}}{6}$

Nếu $a=\frac{5\pi}{6}$ thì:

\(\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{5\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3+2\sqrt{3}}{6}\)

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
★K!nky๖ۣۜ♑`
20 tháng 8 2019 lúc 15:35

chịu thua

Phụng Nguyễn Thị
20 tháng 8 2019 lúc 18:58

giải ko ra hay sao ạ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:45

a) Ta có:

      \(\sqrt 2 \sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \left( {\sin x\cos \frac{\pi }{4} + \cos x\sin \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \left( {\sin x.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \cos x.\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) = \sin x + \cos x\)

b) Ta có:

\(\tan \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right) = \frac{{\tan \frac{\pi }{4} - \tan x}}{{1 + \tan \frac{\pi }{4}\tan x}} = \frac{{1 - \tan x}}{{1 + \tan x}}\;\)