Những câu hỏi liên quan
Evelyn Delainz
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
30 tháng 7 2023 lúc 6:59

a) Ta có góc B = 105 độ và góc D = 75 độ.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Do đó, ta có góc ABC = góc BAC và góc BCD = góc BDC.
Vì góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 độ (tổng các góc trong tam giác ABC bằng 180 độ),
thay giá trị vào ta có góc BAC + góc BAC + góc BCA = 180 độ.
Suy ra góc BAC + góc BCA = 180 độ - góc BAC = góc ABC.
Tương tự, ta có góc BCD + góc BDC = 180 độ - góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Do đó, AC là tia phân giác của góc A.

b) Ta đã chứng minh được AC là tia phân giác của góc A.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Vì góc BAC = góc ABC và góc BCD = góc BDC,
nên ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có AB || CD.
Do đó, ABCD là hình thang cân.

Bình luận (0)
Evelyn Delainz
Xem chi tiết
Hamato Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2020 lúc 16:51

a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD

Xét tam giác vuông BNA và BMD có

: AB = BC ; góc BNA = 180 độ

‐ góc BAD = 70 độ

nên góc BAN = góc BCD = 70 độ

=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿

=> BN = BM => BD là phân giác góc D

b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A

khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ

=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD

Và góc BCD = góc ADC = 70 độ

=> ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:48

a: Sửa đề: \(\widehat{C}=75^0\)

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là hình thang

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Bình luận (0)
Đức Vĩnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:34

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

mà \(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của góc A

Bình luận (0)
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:45

a: góc A+góc C=180 độ

=>ABCD là tứ giác nội tiếp

ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc ADB=góc ACB và góc BDC=góc BAC

mà góc BCA=góc BAC(ΔBAC cân tại B)

nên góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

b: ΔABD cân tại A

=>góc ABD=góc ADB

=>góc ABD=góc BDC

=>AB//CD

Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

=>ABCD là hình thang

=>góc BAD+góc ADC=180 độ

mà góc A+góc C=180 độ

nên góc ADC=góc C

=>ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Xuân Quỳn
Xem chi tiết