Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Phạm Phương
Xem chi tiết
Anh Phạm Phương
Xem chi tiết
tthnew
29 tháng 9 2019 lúc 10:38

\(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab.1}=4ab\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=b\\ab=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)

P/s: Cho em hỏi cái: c ở đâu ra vại:v

Nguyễn Mạnh Khang
Xem chi tiết
Meoww
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 6 2018 lúc 9:47

Ta có : \(a^2+b^2+4\ge ab+2\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+4\ge ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+4\right)\ge2\left(ab+2a+2b\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+8\ge2ab+4a+4b\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+8-2ab-4a-4b\ge0\) 

\(\Leftrightarrow a^2+a^2+b^2+b^2+4+4-2ab-4a-4b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-4a+4\right)+\left(b^2-4b+4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2\ge0\)

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng nên ta có đpcm

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=2

Ngọc Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 9 2018 lúc 23:10

Bài 1:

Chiều thuận:\(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow x\vdots 3; y\vdots 3\)

Giả sử cả \(x\not\vdots 3, y\not\vdots 3\). Ta biết rằng một số chính phương khi chia 3 thì dư $0$ hoặc $1$.

Do đó nếu \(x\not\vdots 3, y\not\vdots 3\Rightarrow x^2\equiv 1\pmod 3; y^2\equiv 1\pmod 3\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\equiv 2\pmod 3\) (trái với giả thiết )

Suy ra ít nhất một trong 2 số $x,y$ chia hết cho $3$

Giả sử $x\vdots 3$ \(\Rightarrow x^2\vdots 3\). Mà \(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow y^2\vdots 3\Rightarrow y\vdots 3\)

Vậy \(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow x,y\vdots 3\)

Chiều đảo:

Ta thấy với \(x\vdots 3, y\vdots 3\Rightarrow x^2\vdots 3; y^2\vdots 3\Rightarrow x^2+y^2\vdots 3\) (đpcm)

Vậy ta có đpcm.

Akai Haruma
11 tháng 9 2018 lúc 23:27

Bài 2: > chứ không \(\geq \) nhé, vì khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\) thì cả 3 BĐT đều đúng.

Phản chứng, giả sử cả 3 BĐT đều đúng

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a(1-b)> \frac{1}{4}\\ b(1-c)> \frac{1}{4}\\ c(1-a)>\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a(1-a)b(1-b)c(1-c)> \frac{1}{4^3}(*)\)

Theo BĐT AM-GM thì:

\(a(1-a)\leq \left(\frac{a+1-a}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(b(1-b)\leq \left(\frac{b+1-b}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(c(1-c)\leq \left(\frac{c+1-c}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc(1-a)(1-b)(1-c)\leq \frac{1}{4^3}\) (mâu thuẫn với $(*)$)

Do đó điều giả sử là sai, tức là trong 3 BĐT trên có ít nhất một BĐT đúng.

Akai Haruma
11 tháng 9 2018 lúc 23:33

Bài 3:

$n=2$ thỏa mãn 2 số trên đều là nguyên tố nhé.

Đặt \(\left\{\begin{matrix} 2^n-1=p\\ 2^n+1=q\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow pq=(2^n-1)(2^n+1)=2^{2n}-1=4^n-1\)

\(4\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 4^n\equiv 1^n\equiv 1\pmod 3\)

\(\Rightarrow 4^n-1\vdots 3\Rightarrow pq\vdots 3\Rightarrow \left[\begin{matrix} p\vdots 3\\ q\vdots 3\end{matrix}\right.\)

Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$

\(\Rightarrow 2^n-1=3\Rightarrow 2^n=4\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow 2^n+1=2^2+1=5\in\mathbb{P}\) (thỏa mãn)

Nếu $q\vdots 3$ thì $q=3$ \(\Rightarrow 2^n+1=3\Rightarrow 2^n=2\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow p=2^n-1=2^1-1=1\not\in\mathbb{P}\) (loại trừ)

Vậy $n=2$ vẫn thỏa mãn 2 số trên đều là số nguyên tố nhé.

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
23 tháng 4 2017 lúc 16:38

A) \(A^2+B^2\ge2AB\Leftrightarrow\left(A-B\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

B)\(A^2B=A\cdot A\cdot B;AB^2=A\cdot B\cdot B\)

áp dụng BĐT AM-GM

\(A\cdot A\cdot B\le\dfrac{A^3+A^3+B^3}{3};A\cdot B\cdot B\le\dfrac{A^3+B^3+B^3}{3}\)

cộng 2 vế của BĐT cho nhau

\(\Rightarrow A^2B+AB^2\le A^3+B^3\left(đpcm\right)\)

C)tương tự câu B) ta có

\(A^3B\le\dfrac{A^4+A^4+A^4+B}{4};AB^3\le\dfrac{A^4+B^4+B^4+B^{\text{4}}}{4}\)

cộng từng vế của BĐT ta có đpcm

Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh_Windy
5 tháng 10 2017 lúc 18:46

Chị cx học Tê Tiêu ạ,A mấy ạ

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
19 tháng 5 2018 lúc 10:24

1. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :

A. 11 B. -7 C. 7 D. 2

2. Bậc của đơn thức (- 2x3) 3x4y là :

A.3 B. 5 C. 7 D. 8

3. Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là a,b,c là:

A. a + b > c B. a – b > c C. a + b ≥ c D. a > b + c

4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 2 cm ; 9 cm ; 6 cm B. 3cm ; 4 cm ; 5 cm

C. 2 cm ; 4 cm ; 4 cm D. 4 cm ; 5 cm ; 7 cm

Nguyễn Lê Như Minh
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
23 tháng 4 2017 lúc 16:50

A)\(A^2+B^2\ge AB+AB\)

\(\Leftrightarrow\)\(A^2+B^2\ge2AB\)

\(\Leftrightarrow A^2-2AB+B^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A+B\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vậy \(A^2+B^2\ge AB+AB\)(đpcm)