Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến. Tính|vecto AC+ vecto AH|
Cho tam giác ABC đều cạnh 2a có đường cao AH. Tính độ dài vecto AH
ΔABC đều có AH là đường cao
nên \(AH=\dfrac{AB\cdot\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2a\cdot\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
=>\(\left|\overrightarrow{AH}\right|=AH=a\sqrt{3}\)
Xét tam giác ABC đều có đường cao AH ta có:
\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{2a}{2}=a\)
Mà: \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(2a\right)^2-a^2}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AH}\right|=AH=a\sqrt{3}\)
cho tam giác đều ABC cạnh a. M là trung điểm AC. Tính độ dài vecto BA+ vecto BM
ΔABC đều có BM là đường trung tuyến
nên BM là phân giác của góc ABC và BM\(\perp\)AC
BM là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
M là trung điểm của AC
=>\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{a}{2}\)
ΔAMB vuông tại M
=>\(AM^2+BM^2=AB^2\)
=>\(BM^2=AB^2-AM^2=a^2-\left(0,5a\right)^2=0,75a^2\)
=>\(BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Gọi K là trung điểm của AM
=>\(KA=KM=\dfrac{AM}{2}=0,25a\)
ΔBMK vuông tại M
=>\(BM^2+MK^2=BK^2\)
=>\(BK^2=\left(0,25a\right)^2+\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2=\dfrac{13}{16}a^2\)
=>\(BK=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\)
Xét ΔBAM có BK là đường trung tuyến
nên \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BM}=2\cdot\overrightarrow{BK}\)
=>\(\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BM}\right|=2\cdot BK=2\cdot\dfrac{a\sqrt{13}}{4}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)
1, Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, biết rằng vecto AG= x vecto AB + y vecto AC (x;y ∈ R). tính T=x+y.
2, cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC. Tính |vecto CA - vecto HC|.
3, Cho tập hợp A= x ∈ R; x=3k, k ∈ Z, 10<x<100. Tổng các phần tử của tập hợp A bằng bao nhiêu?
1.
Gọi M là trung điểm BC thì theo tính chất trọng tâm: \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\Rightarrow x+y=\dfrac{2}{3}\)
2.
\(CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a}{2}\)
\(T=\left|\text{ }\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{HC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CH}\right|\)
\(\Rightarrow T^2=CA^2+CH^2+2\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CH}=a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2+2.a.\dfrac{a}{2}.cos60^0=\dfrac{7a^2}{4}\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)
3.
\(10< x< 100\Rightarrow10< 3k< 100\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{3}< k< \dfrac{100}{3}\Rightarrow4\le k\le33\)
\(\Rightarrow\sum x=3\left(4+5+...+33\right)=1665\)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(3;1), B(-4;2), C(4;-2) a) tính tọa độ các vecto AB, AC, BC b) tính độ dài các vecto AB, AC, BC c) gọi AH là đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Tìm tọa độ điểm H
a: vecto AB=(-7;1)
vecto AC=(1;-3)
vecto BC=(8;-4)
b: \(AB=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\)
\(BC=\sqrt{8^2+\left(-4\right)^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)
Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết AB = 6a, AC = 8a, BC = 10a. Tính độ dài vecto AH
Xét ΔABC ta có
\(BC^2=\left(10a\right)^2=100a^2\)
\(AB^2+AC^2=\left(6a\right)^2+\left(8a\right)^2=100a^2\)
Từ (1) và (2) \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC ta có:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{8a\cdot6a}{10a}=\dfrac{48a^2}{10a}=4,8a\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AH}\right|=AH=4,8a\)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = a/2.
Từ A hạ AH ⊥ SM. Khi đó góc giữa hai vecto S A → và A H → bằng:
A. 40 o
B. 45 o
C. 90 o
D. 150 o
AH ⊥ SM và AH ⊥ BC (do BC ⊥ (SAM)) ⇒ AH ⊥ (SBC)
Đáp án D
cho tam giác abc đều và G là trọng tâm tam giác đường cao ah tính |vecto AC-vectoBG| , |AH+BC| cạnh = a
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB và N là hột điểm trên cạnh AC sao cho NC = 2 NA. a) Phân tích vecto MN theo hai vecto AB và AC. b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tinh CG.CAN theo a.
E cần gấp achij nào giúp e cho mai e nộp
a) \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AN}=\dfrac{-1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
b) CG.CAN??
Lời giải:
\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BI}=(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MC})(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MI})\)
\(=\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{MI}\)
\(=\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{BM}\)
\(=\overrightarrow{AM}.\frac{-\overrightarrow{AM}}{2}+\frac{\overrightarrow{BC}}{2}.\overrightarrow{BC}=\frac{BC^2-AM^2}{2}\)
\(=\frac{BC^2-(\frac{\sqrt{3}}{2}BC)^2}{2}=\frac{BC^2}{8}=\frac{9a^2}{8}\)