Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 7 2018 lúc 8:22

Một số bài ca dao nội dung tương tự :

- "Biển Đông còn lúc đầy vơi

Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng"

- “Chiều chiều xách giỏ hái rau

Nhìn lên mả mẹ ruột đau như dần”

- “Đói lòng ăn hột chà là

Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”

- “Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”

- Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Năm canh chày thức cả năm canh

- Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha

- Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.

Bình luận (0)
Lý Phương Chúc
Xem chi tiết
tthnew
2 tháng 4 2018 lúc 19:32

Mình không chép mạng nên không hay lắm! Bạn xem rồi tự sửa chữa lại theo ý bạn một chút nhé =)))

Thể thơ: 5 chữ

Tựa đề: Làng tôi

Làng tôi, làng tôi yêu.....

undefined

Cây cối xanh rợp bóng

Ngọn núi vẫn còn đó

Sừng sững...bao tháng ngày.

Tiếng trẻ con ríu rít.

Vui đùa thật ngây thơ.

Cảnh vật như nên thơ

Thơ gì mà lắm thế !!!

Bị cô cho điểm tám

Thôi thì công cóc rồi

Đừng chép vào làm gì!

Chép vào bị bị óc...!!!

P/ss: Cái khúc "Bị cô cho điểm tám ... .. bị óc!!! " là mình chế thêm bạn không cần ghi nha

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
2 tháng 4 2018 lúc 20:30

Tên bài :Màu xanh 4 phương trời

Một màu xanh bao la

Trải dài cả nương lúa

Lúa thơm mùi sữa mẹ

Còn nặng trĩu trên cành .

Một màu xanh biêng biếc

Trải đầy cả đại dương

Điểm màu từng con cá

Tung tăng hoài đi chơi

Một màu xanh mênh mông

Trải tít tắp chân trời

Thả con diều màu sắc

Vào bầu trời cánh chim

Ơi màu xanh biêng biếc

Ơi màu xanh hòa bình

Tôi yêu màu xanh lắm

Màu xanh bốn phương trời.

Bình luận (0)
Lý Phương Chúc
2 tháng 4 2018 lúc 19:15

mk xin lỗi bài thơ nha!!!

Bình luận (1)
lê tuệ linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Anh
17 tháng 2 2019 lúc 21:11

Tớ thề là tất cả các cuộc thi trên mạng sau từ tỉnh trở đi là điểm thấp và ko vượt qua được đâu.Huhu.Chúc Linh thi tốt😁 😁 😁 😁

Bình luận (2)
Bùi Thị Minh Anh
17 tháng 2 2019 lúc 21:11

😩 😩 😩

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 10 2018 lúc 16:18

Một số bài ca dao khác về tình cảm gia đình như sau:

Công cha đức mẹ cao dày,  

Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ.  

 Nuôi con khó nhọc đến giờ,  

Trưởng thành con phải biết thờ song thân.

Có cha có mẹ thì hơn

Không cha không mẹ như đờn đứt dây.

Anh em như thể tay chân

 Như chim liền cánh, như cây liền cành.

Chiều chiều xách giỏ hái rau 

Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.

Chiều chiều lại nhớ chiều chiều 

Nhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mẫu từ .

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Diệp
7 tháng 1 lúc 12:23

Câu cs như nhungwxx 

 

 

Bình luận (0)
Cứt :))
Xem chi tiết
︵⁹²✘¡ท✟ℒỗ¡ ╰❥
16 tháng 4 2019 lúc 23:02

- Buồn lắm

Bình luận (0)
Nguyên :3
17 tháng 4 2019 lúc 7:41

- Buồn ghêk

Bình luận (0)
Nguyên :3
17 tháng 4 2019 lúc 7:44

Lớp 6 màk gheek

Bình luận (2)
 挑剔的少爷
Xem chi tiết
Thiên
25 tháng 3 2020 lúc 7:42

☺️ và ✌️

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
25 tháng 3 2020 lúc 14:05

☺️

Bình luận (0)
Panwink
2 tháng 4 2020 lúc 20:36

mấy ô vuông ấy

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 9 2016 lúc 19:55

 Độc thoại là hình thức kết cấu đơn giản nhất trong thơ ca trữ tình dân gian nhằm biểu đạt một cách trực tiếp, giản dị, tự nhiên những ý nghĩ tâm tư tình cảm của các nhân vật trữ tình. Ở dạng này, nội dung của lời ca hướng vào một ý lớn với ngôn ngữ mang tính tự sự. Hình thức này thường được sử dụng trong sinh hoạt dân ca nghi lễ phong tục và dân ca lao động. Đó là những câu hát với những lời lẽ trang trọng kể về sự tích, ca ngợi công đức các anh hùng trong dân ca nghi lễ:

 

Bề trên hiển thánh đời Trần
Một đình một miếu bốn dân phụng thờ
Anh linh bảo hộ từ xưa
Dân khang vật thịnh đội nhờ thánh công...

Bình luận (2)
Mai anh Nguyễn
12 tháng 9 2017 lúc 19:16

hihi

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
7 tháng 9 2018 lúc 20:36

Độc thoại là hình thức kết cấu đơn giản nhất trong thơ ca trữ tình dân gian nhằm biểu đạt một cách trực tiếp, giản dị, tự nhiên những ý nghĩ tâm tư tình cảm của các nhân vật trữ tình. Ở dạng này, nội dung của lời ca hướng vào một ý lớn với ngôn ngữ mang tính tự sự. Hình thức này thường được sử dụng trong sinh hoạt dân ca nghi lễ phong tục và dân ca lao động. Đó là những câu hát với những lời lẽ trang trọng kể về sự tích, ca ngợi công đức các anh hùng trong dân ca nghi lễ:

Bề trên hiển thánh đời Trần
Một đình một miếu bốn dân phụng thờ
Anh linh bảo hộ từ xưa
Dân khang vật thịnh đội nhờ thánh công...

tự tham khảo nha ok

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 20:15

Bài1:tác giả ví công cha, nghĩa mẹ như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ như hình ảnh cha nhưng sâu xa hơn, rộng mở và gần gũi hơn. Đốicông cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.

Bài 2:

Ngày xưa, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", coi "con gái là con người ta" nên những người con gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa nhà, thương cha thương mẹ mà không được về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật.Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:- Chiều chiều: không phải một lần, một lúc mà chiều nào cũng vậy.- Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.- ruột đau chín chiềuchín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.Bài 3:diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh: nỗi nhớ được so sánh như nuộc lạt buộc trên mái nhà (rất nhiều).Cái hay của cách diễn đạt này nằm ở cách dùng từ “ngó lên” (chỉ sự thành kính) và ở hình ảnh so sánh: nỗi nhớ – nuộc lạt trên mái nhà. Hình ảnh “nuộc lạt” vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha).Bài4:là những câu hát về tình cảm anh em. Anh em là hai nhưng cũng là một, vì: “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân” (cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung sống, cùng chung buồn vui, sướng khổ). Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay (những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất). Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.Bài ca dao là lời nhắc nhở chúng ta: anh em phải hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng.  
Bình luận (0)
Phương Thảo
6 tháng 9 2016 lúc 20:47

trời đất có ai biết ko z gianroi

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 20:57

- Bài ca dao có mô típ “Hôm qua”:

Hôm qua anh đến chơi nhà,

Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường.

Thấy em nằm đất anh thương,

Anh ra Kẻ Chợ đóng giường tám tháng.

- Giống nhau: từ “hôm qua” thực chất cũng là khoảng thời gian phiếm chỉ, nói đến sự việc trong quá khứ gần, có liên hệ tới hiện tại. Bởi vậy, mô típ của những bài ca dao này hầu như đều lột tả tâm tư, tình cảm nào đó của nhân vật trữ tình lúc hiện tại.

- Khác nhau: nội dung đi sau cụm từ hôm qua có thể khác nhau về không gian, tính chất, sự việc của nhân vật trữ tình muốn thổ lộ.

Bình luận (0)