Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 14:58

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:12

a vì 6 là hợp số

e vì 2 chẵn là snt

Leonor
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
13 tháng 10 2021 lúc 21:45

Đ:a,b,c

S:d,e

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
13 tháng 10 2021 lúc 21:47

TL:

mk bổ sung a nha

a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )

^HT^ 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
13 tháng 10 2021 lúc 21:43

TL:

b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;

c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2;

d) Mọi bội của 3 đều là hợp số;

e) Mọi số chẵn đều là hợp số.

^HT^
Khách vãng lai đã xóa
Tv Gaming Bảo
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
9 tháng 11 2021 lúc 16:00

a)Đúng.

b)Sai.

c)Sai.

Đại Tiểu Thư
9 tháng 11 2021 lúc 16:11

a)đúng

b)Sai

c) Sai

Phùng Đức Tâm
10 tháng 3 2022 lúc 13:38

A đúng 
B sai
C sai 
 

Khách vãng lai đã xóa
đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
22 tháng 10 2015 lúc 18:12

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

pham dat
20 tháng 2 2017 lúc 20:06

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

Kaito Kid
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

1. là STN > 1, và có nhiều hơn 2 ước

2. là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. Số 9

4. K có

5. Để tìm số nguyên tố ( a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó k chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương k vượt quá a

6. Tìm xem số đó có bao nhiêu ước tất cả

7. Ư(30)= { 6;10;15;30 }

8.Mọi STN € N*

9. Ư(1)= {1}

10. 0 và 1 k phải số nguyên tố mà cx k phải là hợp số

k cho mk nha

phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 12:42

3:

a: \(\dfrac{\left(x-3\right)}{5}=6^2-2^3\cdot4\)

=>\(\dfrac{x-3}{5}=36-8\cdot4=4\)

=>x-3=20

=>x=23

b: \(3^{x+2}+5\cdot2^3=47+\dfrac{18}{4^2-7}\)

=>\(3^{x+2}+5\cdot8=47+\dfrac{18}{16-7}=49\)

=>\(3^{x+2}=9\)

=>x+2=2

=>x=0

c: \(2^{x+1}-2^x=8^2\)

=>\(2^x\cdot2-2^x=2^6\)

=>\(2^x=2^6\)

=>x=6

d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)

=>\(x^2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=99\)

=>\(x^2\cdot\dfrac{99}{100}=99\)

=>\(x^2=100\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(2x-3\right)^7=\left(2x-3\right)^5\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\cdot\left(2x-3-1\right)\left(2x-3+1\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(x-2\right)^{10}=\left(x-2\right)^8\)

=>\(\left(x-2\right)^8\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

=>\(\left(x-2\right)^8\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^8\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(x\in\left\{2;3;1\right\}\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 22:21

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:30

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

Quan Le
9 tháng 8 2021 lúc 21:07

Tranh dán tường hoạt hình thế giới màu sắc dưới đại dương xanh K0290

Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:40

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

Kiều Vũ Linh
18 tháng 10 2023 lúc 19:51

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 12 2020 lúc 14:32

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
14 tháng 12 2020 lúc 16:53

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa