Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số sau:
y=f(x)=1/x-5 trên ( 5; + vô cực)
Ai giúp em với ạ dạng này em chưa làm qua
a) Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số có đồ thị sau:
b) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = f(x) = 5{x^2}\) trên khoảng (2; 5).
a) Từ đồ thị ta thấy hàm số xác định trên [-3;7]
+) Trên khoảng (-3; 1): đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (-3; 1).
+) Trên khoảng (1; 3): đồ thị có dạng đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến trên khoảng (1; 3).
+) Trên khoảng (3; 7): đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (3; 7).
b) Xét hàm số \(y = 5{x^2}\) trên khoảng (2; 5).
Lấy \({x_1},{x_2} \in (2;5)\) là hai số tùy ý sao cho \({x_1} < {x_2}\).
Do \({x_1},{x_2} \in (2;5)\) và \({x_1} < {x_2}\) nên \(0 < {x_1} < {x_2}\), suy ra \({x_1}^2 < {x_2}^2\) hay \(5{x_1}^2 < 5{x_2}^2\)
Từ đây suy ra \(f({x_1}) < f({x_2})\)
Vậy hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (2; 5).
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x − 3x + 5 trên khoảng (− ∞ ; −5) và trên khoảng (−5; + ∞ ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (− ∞ ; −5), đồng biến trên (−5; + ∞ ).
B. Hàm số đồng biến trên (− ∞ ; −5), nghịch biến trên (−5; + ∞ ).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −5) và (−5; + ∞ ).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞ ; −5) và (−5; + ∞ )
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x 2 − 4 x + 5 trên khoảng (− ∞ ; 2) và trên khoảng (2; + ∞ ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (− ∞ ; 2), đồng biến trên (2; + ∞ ).
B. Hàm số đồng biến trên (− ∞ ; 2), nghịch biến trên (2; + ∞ ).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; 2) và (2; + ∞ ).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞ ; 2) và (2; + ∞ ).
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f’(x) và các khẳng định sau:
(1). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞
(2). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 2
(3). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - 2 ; 1 .
(4). Hàm số y = f x 2 đồng biến trên khoảng - 1 ; 0
(5). Hàm số y = f x 2 nghịch biến trên khoảng (1;2)
Số khẳng định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = (x + 1)/(x - 1) trên đoạn [3; 5].
y ' = - 2 x - 1 2 < 0 trên đoạn [3; 5]. Vậy hàm số nghịch biến trên đoạn [3; 5].
Khi đó trên đoạn [-3,5]: hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 3 và giá trị lớn nhất bằng 2, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 5 và giá trị nhỏ nhất = 1.5.
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+10x+9trên\left(-5;+\infty\right)\)
helpp mee, please
Đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+10x+9\):
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left(-5;+\infty\right)\).
P/s: Nên vẽ bảng biến thiên, bảng biến thiên trên máy tính nó vẽ mất công nên mới vẽ đồ thị thôi.
xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số trên
\(y=f\left(x\right)=x^2-2x+3\) trên khoảng \(_{\left(1;+\infty\right)}\)
y=f(x)=\(\sqrt{3-x}\) trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
y=x\(^4\)+4x2-3
y=x3+3x2+3x-2
a.
\(y'=4x^3+8x=4x\left(x^2+2\right)=0\Rightarrow x=0\)
Dấu của y':
Hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
b.
\(y'=3x^2+6x+3=3\left(x+1\right)^2\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x2 trên đoạn [-3; 0];
b) y = trên đoạn [3; 5].