Cho 1.6 g CuO p/ư vs 100g dd H2SO4 20%
a viết pthh
b tính CM các chất trong dd sau p/ư
giúp vs ạ
cho 1,6g CuO t/d với 100g dd H2SO4 20%
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính C% của các chất trong dd sau khi p/ư kết thúc
CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O
b) n CuO=1,6/80=0,02(mol)
m H2SO4=100.20/100=20(g)
n H2SO4=20/98=0,2(mol)
--->H2SO4 dư
dd sau pư là H2SO4 dư và CuSO4
m dd sau pư=1,6+100=101,6(g)
n H2SO4=n CuO=0,02(mol)
m H2SO4=0,02.98=1,96(g)
m H2SO4 dư=20-1,96=18,04(g)
C% H2SO4 dư=18,04/101,6.100%=17,76%
n CuSO4=n CuO=0,02(mol)
m CuSO4=0,02.160=3,2(g)
C% CuSO4=3,2/101,6.100%=3,15%
1/ Cho 8,96 lít khí SO2 p/ư vs dd Br vừa đủ thu đc 2 lít dd A. Tìm C%ddA ?
2/ Cho MgO tác dụng vs dd H2SO4 20% vừa đủ. Viết ptpư ? Tìm C%ddtạora ?
P/s: em có gợ ý bài 2 là Đặt số mol MgO là x rồi tính số gam dd H2SO4 và số gam dd tạo ra theo x
EM CẢM ƠN MNG Ạ :)) GIÚP EM SỚM NKA <3
1, n SO2=0,4 mol
pthh
SO2 + 2H2O+Br2 ---> H2SO4+2HBr
0,4.......0,8.......0,4.........0,4...........0,8
chỉ có thể tính được Cm thôi
CM H2SO4=0,4:2=0,2 M
CM HBr=0,8:2=0,4 M
cho 1,6g cuo tác dụng với 100g dd axit sunfuric có nồng độ 20%. viết PTHH và tính khối lượng các chất có trong dd sau PƯ kết thúc
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: 0,02 0,02 0,02
Ta có: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư
mdd sau pứ = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,02.160.100\%}{101,6}=3,15\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right).98.100\%}{101,6}=17,76\%\)
hoà tan 1,6 gam Cuo vào 100g dd h2so4 20%. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pứ
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20}{100.98}=\dfrac{10}{49}mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10:49}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CuO}=n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4,pư}=0,02mol\\ C_{\%CuSO_4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}\cdot100=3,15\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(10:49-0,02\right)98}{1,6+100}\cdot100=17,76\%\%\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}.100\%\approx3,15\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{1,6+100}.100\%\approx17,76\%\end{matrix}\right.\)
hòa tan hoàn toàn 1.6g CuO trong 100g dd H2SO4 20%
a. Viết PTHH phản ứng xảy ra
b tính nồng độ % của các chất trong dd thu đc
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/280059.html Câu tương tự.
Ahjhj! Hôm nay mk ms đi hx bài đâu tiên của lớp 9 về!
a) PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b) Ta có: nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}\) = 0,02 mol
\(m_{H_2SO_4}\) = 100.20% = 20 g => \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{20}{98}\) = \(\dfrac{10}{49}\) mol
Vì \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => H2SO4 dư
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mCuO + mH2SO4 = mdd sau p/ứ = 1,6 + 100 = 101,6 g
Cứ 1 mol CuO --> 1 mol H2SO4 --> 1 mol CuSO4
0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol
=> C% của CuSO4 = \(\dfrac{0,02.160}{101,6}.100\%\) = 3,15%
C% của H2SO4 dư = \(\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right).98}{101,6}.100\%\) = 17,76%
Cho 16(g) CuO p/ư vừa đủ với dd HCl 3,65%
a) Tính khối lượng dd HCl tham gia p/ư?
b) Tính nồng độ % dd thu được sau p/ư?
2/ cho 20g hổn hợp CuO, Cu, Ag tác dụng hết với 200g dd H2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu được dd B và 4g chất rắn C. a) Viết PTHH b) tính nồng độ phần trăm các chất có trong dd B
Cho hỗn hợp A gồm Na, Al vào nước dư. Sau khi p/ư kết thúc thu đc 4.48l H2 (dktc), dd A và 1 chất rắn k tan. Cho chất rắn k tan p/ư vừa đủ vs dd H2SO4 loãng đc dd B và 3,36 l khí H2(dktc). Lấy dd A xửa lí = CO2, lấy dd B xử lí = NH3 đều thu đc 1 loại kết tủa. Nung kết tủa thu đc 1 chất rắn
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
cho 12,8g hỗn hợp gồm Fe và FeO p/ư hoàn toàn vs ddịch H2SO4 1M. sau p/ư thu đk ddịch A và 2,24l khí thoát ra ở ĐKTC
a. tính% klượng cãc chất trong hốn hợp ban đầu
b.tính Vdd H2SO4 tham gia p/ư
c.tính nồng độ mol các chất trong dd A< coi thể tích ddịch sau p/ư thay đổi k đáng kể so vs V ban đầu>