Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:02

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

Anh Thơ Trần
17 tháng 10 2023 lúc 19:54

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:00

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 10:48

\(a,\Rightarrow n+2+4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\\ b,\Rightarrow n-1+4⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Lê Ngọc Anh Thư
19 tháng 11 2021 lúc 10:52

có ai giải hộ tui ko vậy

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
19 tháng 11 2021 lúc 10:56

Câu trả lời của mk đây nha bạn Lê Ngọc Anh Thư
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a,n+6 chia hết cho n+2
   n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4}
   n+2 ∈ {0;2}

b,n-1+4⋮n-1
   n-1 ∈ Ư(4)={1;2;4}
   n ∈ {2;3;5}

(Chúc bạn học tốt nha)^^

   
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 15:47

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:43

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

b, undefined

кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 19:03

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:08

a. x + 6 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}

 

b. x + 9 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

x + 11248
x0137

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}

 

c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1

2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1 

2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}

x - 113
x24

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}

 

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}